IX. CƠNG TÁC BÊ TƠNG CHO KÊNH VÀ CƠNG TRÌNH TRÊN KÊNH: 1.Đặc điểm thi cơng và yêu cầu chung:
2. Tháo dỡ ván khuơn
Cơng tác tháo dỡ ván khuơn tuy đơn giản và nhanh chĩng nhưng cũng rất quan trọng vì nĩ ảnh hưởng đến tốc độ đổ bê tơng, chất lượng bê tơng và tiết kiệm ván khuơn.
Thời gian tháo dỡ ván khuơn phải căn cứ vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất của bê tơng... và phải dựa vào kết quả thí nghiệm cường độ bê tơng để xác định. Nĩi chung chỉ tiến hành tháo dỡ ván khuơn khi bê tơng đã đạt cường độ do thiết kế yêu cầu và được bộ phận giám sát chất lượng cho phép. Trường hợp khơng cĩ quy định của thiết kế và khơng cĩ phịng thí nghiệm thì thời gian tối thiểu để tháo dỡ ván khuơn ở thành đứng là khi bê tơng đạt cường độ 25 kg/cm2 (khoảng từ 1 đến 3 ngày tuỳ thuộc vào mác xi măng, mác bê tơng và nhiệt độ trung bình hàng ngày). Đối với ván khuơn chịu tải trọng, như ván khuơn đáy của tấm đan, dầm, sàn... thì thời gian tối thiểu để tháo dỡ khi cường độ của bê tơng đạt 50 - 100% (khoảng từ 5 đến 28 ngày tuỳ thuộc vào số hiệu và loại xi măng, khẩu độ kết cấu và nhiệt độ bình quân hàng ngày).
Khi tháo dỡ ván khuơn phải cĩ biện pháp để tránh va chạm hoặc chấn động mạnh làm hư hỏng mặt ngồi, sứt mẻ các cạnh gĩc của bê tơng, phải bảo đảm cho ván khuơn khơng bị hư hỏng và bảo đảm an tồn lao động.
Quy trình tháo dỡ ván khuơn:
- Đối với ván khuơn thành đứng thì tiến hành tháo dỡ từ ngồi vào trong
- Đối với ván khuơn đáy và các kết cấu phức tạp và đà giáo chống đỡ thì tiến hành tháo dỡ dần từ dưới lên trên theo chỉ dẫn của thiết kế thi cơng và tháo dỡ các bộ phận thứ yếu trước đến các bộ phận chủ yếu sau. Khi thấy khơng cĩ hiện tượng gì nguy hiểm mới được dỡ bỏ hồn tồn.
Ván khuơn và đà giáo chống đỡ đã tháo dỡ xong khơng được để ngổn ngang gây trở ngại cho thi cơng và phải chuyển ngay đến nơi tập trung sửa chữa để sử dụng lại và bảo đảm an tồn cho cơng nhân.
IX.5. Cơng tác cốt thép:
- Là 1 trong 3 dây chuyền bộ phận trong cơng nghệ thi cơng bê tơng cốt thép tồn khối.
- Gồm các cơng đoạn: lấy cốt thép từ kho - nắn thẳng - đo, cắt - uốn - nối - lắp dựng vào khuơn; cĩ thể cơ giới hĩa đến 50% ;
- Sản phẩm gồm thép thanh, lưới thép, khung phẳng, khung khơng gian và các chi tiết bản mã.
- Phân loại cốt thép theo chức năng và trạng thái làm việc: thép chịu lực, thép phân bố, thép cấu tạo, cốt thép thường hay thép dự ứng lực.
- Cốt thép trong kết cấu bê tơng cốt thép thường phải đạt yêu cầu theo Tiêu chuẩn: TCVN 1651-1985: Thép cốt bê tơng cán nĩng.
TCVN 6285-1997: Thép cốt bê tơng - Thanh thép vằn.
- Thời gian để chuẩn bị và dựng lắp cốt thép, ván khuơn vào trong khối đổ bê tơng thường chiếm đến 70-80% thời gian để xây dựng một khối.
- Thời gian chuẩn bị khối đổ (đánh xờm mặt bê tơng, vệ sinh, nghiệm thu...) chiếm 10÷15% và thời gian để đổ bê tơng chỉ chiếm khoảng 10÷15%.
Vì vậy cơng tác cốt thép cĩ ảnh hưởng quyết định đến chất lượng cơng trình và việc bảo đảm thời gian thi cơng chung của tồn cơng trường.
Tùy thuộc vào biện pháp thi cơng, đặc điểm của kết cấu đang thi cơng mà dây chuyền cốt thép cĩ thể đi trước, đi sau hay đi xen kẽ với dây chuyền ván khuơn. Ví dụ:
Thi cơng bê tơng cột, tường thì cơng tác cốt thép cột xong mới tiến hành lắp dựng ván khuơn, hay khi đổ bê tơng sàn thì phải lắp dựng xong ván khuơn mới tiến hành lắp đặt cốt thép, hoặc đổ bê tơng mĩng hai cơng tác ván khuơn và cốt thép cĩ thể đi xen kẽ nhau.
IX.5.2. Quá trình gia cơng cốt thép:
Gia cơng cốt thép thơng thường gồm các việc sau: nắn thẳng, cạo rỉ, vạch mức và cắt, uốn... Trong xưởng gia cơng cịn dùng hàn để nối cốt thép và các cấu kiện thép.
Để bảo đảm chất lượng và tiết kiệm cốt thép cịn dùng phương pháp gia cơng nguội để xử lý cốt thép.