Đầm bê tơng bằng máy đầm chấn động:

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THI CÔNG KÊNH MƯƠNG THỦY LỢI (Trang 100 - 107)

- Nhật ký thi cơng.

b. Đầm bê tơng bằng máy đầm chấn động:

* Đặc điểm:

- Đầm bê tơng bằng máy bảo đảm cho bê tơng cĩ chất lượng và giảm nhẹ sức lao động. Các cơng trình quan trọng, yêu cầu chất lượng cao nhất thiết phải dùng đầm máy để đầm bê tơng.

- Đầm bằng máy đầm chấn động thì độ chặt của bê tơng được nâng cao, do đĩ thời hạn tháo dỡ ván khuơn cũng rút ngắn lại.

* Nguyên lý đầm chặt bê tơng: Máy đầm chấn động là loại máy cĩ tần số dao động cao, biên độ dao động nhỏ và gia tốc lớn.

- Dưới tác dụng chấn động của đầm lực ma sát và lực dính kết giữa cốt liệu trong bê tơng bị giảm đi đột ngột, các cốt liệu tách rời nhau và ở trạng thái lơ lửng, cịn vữa xi măng gần như thành thể lỏng.

- Lúc đĩ các hạt cốt liệu dưới sức kéo của trọng lượng bản thân mà chìm lắng xuống, tự rơi vào vị trí ổn định nhất.

- Vữa xi măng nhét đầy vào các khe hở giữa các hạt cốt liệu, cịn bọt khí và nước thừa bị đẩy ra và nổi lên trên làm cho bê tơng thành một khối chặt.

* Các loại máy dầm chấn động:

Căn cứ vào cách truyền chấn động cĩ thể chia máy đầm bê tơng ra làm 3 loại là:

• Máy đầm mặt: cịn gọi là máy đầm bàn

- Cấu tạo và tính năng: gồm động cơ điện cĩ lắp bánh xe lệch tâm trên trục quay. Động cơ điện và các thiết bị khác đều lắp đặt trên bàn đầm. Chiều sâu đầm ảnh hưởng là 20~40 cm, năng suất của máy đầm từ 8 ~12 m3/h, thời gian chấn động là 60s.

- Trường hợp sử dụng: Máy đầm măüt chấn động thường dùng để đầm bê tơng các kết cấu mỏng nằm ngang cĩ cốt thép hoặc khơng cĩ cốt thép như bản mỏng, các tấm sàn, đường đi, lớp bảo vệ bằng bê tơng cốt thép của mái dốc hay để đầm mặt trên cùng của khoảnh đổ.

- Kỹ thuật đầm:

+ Với loại kết cấu khơng cĩ cốt thép hoặc cĩ một lớp cốt thép thì chiều dày lớp đầm bê tơng khơng lớn hơn 25 cm.

+ Nếu kết cấu cĩ hai lớp cốt thép, chiều dày lớp đầm bê tơng khơng nên lớn hơn 12 cm.

+ Khi dịch chuyển đầm phải nâng lên khơng được kéo lê thành rãnh. Khi đầm các vết đầm phải trùng lên nhau từ 3-5 cm.

+ Thời gian đầm tại một vị trí phụ thuộc vào độ sụt của vữa bê tơng, thay đổi trong khoảng 30 ÷ 60 s.

Máy đầm sâu: cịn gọi là máy đầm chày

- Đặc điểm: Máy đầm chày được dùng làm cơng cụ chủ yếu trong xây dựng thuỷ lợi. Khi làm việc căúm chày đầm vào bê tơng. Đầy chày cĩ hai loại là trục mềm và trục cứng, cĩ loại chạy bằng điện cĩ loại chạy bằng nhiên liệu.

- Đầm chày trục mềm: cĩ nhiều loại đường kính chày đầm khác nhau thay đổi từ 28- 76 mm. Tuỳ theo kích thước của khảnh đổ, độ sụt của bê tơng và khoảng cách cốt thép mà chọn kích thước của chày đầm. Đầm chày trục mềm thường dùng để đầm khối bê tơng cĩ thể tích nhỏ, hẹp, mỏng hoặc cĩ nhiều cốt thép.

- Đầm chày trục cứng cĩ nhiều cỡ to nhỏ khác nhau, đường kính của chày đầm thay đổi từ 50 ~ 133 mm. Loại đầm chày trục cứng thường dùng trong các cơng trình bê tơng khối lớn hoặc ít cốt thép.

- Kỹ thuật đầm:

+ Máy đầm phải giữ theo chiều thẳng đứng vuơng gĩc với mặt bê tơng, chỉ cĩ chỗ nào lớp đổ mỏng hoặc nơi khĩ đầm mới được ấn chéo đầm (khơng nghiêng quá 450). Khi cho phép đầm chéo thì phải chéo theo cùng một phương và nên rút ngắn khoảnh cách đầm một ít để tránh bị đầm sĩt.

+ Muốn cho bê tơng được đầm chặt đều nên bố trí đầm theo hình hoa mai.

+ Chiều dài đầm khơng quá 1,25 lần chiều dài cơng tác của đầu đầm và đầu đầm phải cắm sâu xuống lớp bê tơng cũ 5~10cm để hai lớp bê tơng liên kết với nhau được chặt chẽ.

+ Đầm xong phải rút đầm lên từ từ để vữa bê tơng lâp lấp đầy lỗ đầm khơng cho khơng khí lọt vào. Để tránh đầm sĩt mũi đầm phải đảm bảo chính xác khi cắm tiếp sang vị trí khác. Khoảng cách giữa các vị trí mũi đầm khơng vượt quá 1,25~1,5 lần bán kính tác dụng của đầm.

+ Thời gian đầm tại một chỗ tuỳ theo độ lưu động của vữa bê tơng cĩ thể từ 30-45s, khi nào thấy mặt bê tơng ngừng lún, bọt khơng khí khơng trồi lên nữa, trên mặt bê tơng cĩ một lớp vữa láng là được.

+ Khi đầm khơng được tỳ sát máy đầm vào cốt thép để tránh hiện tượng phá vỡ kết cấu của bê tơng đang ninh kết do cốt thép truyền chấn động sang. Máy đầm khơng được đặt cách ván khuơn gần quá 6-10cm.

Máy đầm mặt ngồi: cịn gọi là máy đầm chấn động ngồi ván khuơn.

- Cấu tạo: gồm động cơ điện cĩ gắn bánh xe lệch tâm ở hai đầu trục quay tạo thành máy chấn động. Động cơ điện gắn trên đế hoặc khung. Đế hoặc khung cĩ thiết bị gắn vào ván khuơn.

- Trường hợp sử dụng:

+ Dùng để đầm bê tơng các kết cấu liền khối mỏng như tường, cột, các cấu kiện mỏng cĩ nhiều cốt thép mà khơng thể đầm được bằng máy đầm chày, kết hợp với máy đầm mặt ngồi cịn phải dùng vồ gỗ gõ ngồi ván khuơn cho bê tơng đặc chắc.

- Kỹ thuật đầm:

Máy đầm được gắn vào bên ngồi ván khuơn, chiều sâu tác dụng của đầm tính từ mặt ván khuơn đạt 15 cm. Chiều cao của mỗi lớp đầm, khoảng cách dịch chuyển khi đầm dựa vào mặt cắt của kết cấu, đặc điểm của vữa bê tơng và xác định bằng kinh nghiệm. Thời gian đầm tại một vị trí thường từ 50-90 s.

Trong kỹ thuật đầm bê tơng việc tránh đầm sĩt là một khâu trọng yếu để đảm bảo chất lượng bê tơng nhất là khi đầm diện tích rộng. Vì vậy nên phân cơng cho mỗi cơng nhân đầm phụ trách một khoảng và khi đầm phải theo một trình tự nhất định, cĩ thể đầm theo đường thẳng từ đầu bên này sang đầu bên kia hoặc đầm hai bên tiến vào giữa.

Bao giờ cũng phải tiến hành đầm dưới thấp trước, cao sau. Khi đổ theo lớp nghiêng hoặc mặt dốc cần đầm dưới chân dốc trước (đầm từ dưới lên trên). Khi đầm cần giữ cho mặt bê tơng thành một mặt nằm ngang, tránh cho bê tơng do tác dộng của đầm chảy vào chỗ thấp sinh ra hiện tượng phân cỡ.

IX.7.6.3.3. Dưỡng hộ bê tơng:

a. Mục đích tác dụng của việc dưỡng hộ bê tơng:

Sau khi đổ bê tơng xong cần tiến hành nuơi dưỡng trong một thời gian nhất định đêí giữ cho bê tơng cĩ độ ẩm và nhiệt độ cần thiết bảo đảm cho bê tơng ninh kết. Lượng nước trong khi trộn bê tơng thường vượt quá lượng cần thiết để thuỷ hố. Nhưng ở mặt ngồi của bê tơng đặc biệt là ở gĩc và cạnh khi trời quá nĩng, thời tiết qua khơ hoặc khi cĩ giĩ làm nước bốc hơi nhanh .v.v. làm cho bê tơng mất nước nhanh. Nếu nước khơng đầy đủ sau khi ninh kết ban đầu tác dụng thuỷ hố bê tơng khơng tiến hành đầy đủ. Thời kỳ đầu tác dụng thuỷ hố tương đối nhanh nên mục đích dưỡng hộ là giữ cho bê tơng khỏi mất nước và phải thêm nước để tác dụng thuỷ hố tiến hành thuận lợi. Do đĩ:

- Đảm bảo tính khơng thấm nước cho bê tơng.

- Duy trì sự phát triển cường độ theo thời gian đã định.

- Ngăn ngừa những biến dạng nhiệt độ do bê tơng khơ quá co lại sinh ra nứt nẻ.

b. Các biện pháp dưỡng hộ:

Để ngăn ngừa ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời và giĩ làm cho nước trong bê tơng bốc hơn nhanh, trên mặt bê tơng cần phải phủ bằng bao tải, chiếu, cĩt, tranh, rơm rạ .v.v và tưới ẩm.

- Ở mặt bê tơng nằm ngang cũng cĩ thể dùng cát hay mạt cưa rải lên một lớp dày 6cm rồi tưới nước.

- Khi tưới nước cần tưới tất cả các mặt khoảnh bê tơng mới đơí kể cả mặt cịn ván khuơn, khơng được để bê tơng khơ trắng mặt.

- Thời gian dưỡng hộ dài ngắn là tuỳ theo nhiệt độ bên ngồi, tuỳ theo các loại và tính chất của xi măng. Theo quy phạm trong khoảng từ 14 ~ 21 ngày.

IX.7.6.3.4. Sửa chữa những khuyết tật trong bê tơng

1. Hiện tượng rỗ

Trong thi cơng bê tơng tại chỗ, sau khi tháo ván khuơn thường gặp 3 dạng rỗ bê tơng như sau:

+ Rỗ ngồi (hay gọi là rỗ mặt): mặt bê tơng cĩ hình dạng như tổ ong, chỉ xuất hiện thành những lỗ nhỏ ở mặt ngồi chưa vào tới cốt thép.

+ Rỗ sâu: lỗ rỗ đã sâu tới tận cốt thép.

+ Rỗ thấu suốt: lỗ rổ xuyên qua kết cấu, từ mặt này sang mặt kia.

a. Nguyên nhân gây rỗ

+ Do vữa bê tơng bị phân tầng trong quá trình vận chuyển, đổ và đầm bê tơng. + Do độ dày của bê tơng quá lớn, vượt quá phạm vi ảnh hưởng tác dụng của đầm. + Do vữa bê tơng trộn khơng đều, vữa bê tơng quá khơ hay bị mất nước xi măng trong quá trình vận chuyển (thiết bị vận chuyển khơng kín khít) hay ván khuơn khơng kín khít khi đầm sẽ bị mất nước).

+ Do đầm khơng kỹ nhất là lớp vữa bê tơng giữa cốt thép chịu lực và ván khuơn (lớp bảo vệ). Hay do máy đầm cĩ sức rung quá yếu.

+ Cốt thép quá dày làm cốt liệu khơng lọt được xuống dưới hay do cốt liệu lớn khơng đúng qui cách (kích thước cốt liệu lớn quá lớn)...

b. Hậu quả

Tiết diện chịu lực tại vị trí rỗ thu hẹp làm giảm khả năng chịu lực của kết cấu, tạo điều kiện thuận lợi cho mơi trường xâm thực vào phá hoại cốt thép, phá hoại liên kết giữa bê tơng và cốt thép...

c. Xử lí

Đục rộng vị trí rỗ, cạy bỏ các viên cốt liệu lớn xung quanh, làm vệ sinh sạch sẽ rồi dùng bê tơng đá nhỏ cĩ mác bằng hoặc cao hơn mác bê tơng cũ để trát lại. Nếu cần thiết thì ghép ván khuơn rồi đổ và đầm chặt bê tơng. Chú ý đối với vị trí rỗ xuyên cần thực hiện chống đỡ kết cấu trước khi tiến hành xử lí.

2. Hiện tượng nứt chân chim

a. Hiện tượng

Thường gặp ở các khối bê tơng khối lớn, hay các sàn cĩ 2 lớp thép, đường ống ngầm chơn trong sàn nhiều... khi tháo dỡ ván khuơn với các vết nứt ở bề mặt (mặt ngồi) làm giảm khả năng chịu lực và sức chống thấm của bê tơng. Vết nứt thường cĩ hình dạng chân chim.

b. Nguyên nhân

+ Do sự co ngĩt khơng đều của bê tơng vì khơng đảm bảo đúng các biện pháp và qui trình bảo dưỡng bê tơng sau khi đổ.

+ Do cốt thép đặt sai, đặt thiếu hoặc bị xê dịch khỏi vị trí thiết kế khi đổ và đầm bê tơng.

Xuất hiện các vết nứt trên các kết cấu làm giảm khả năng chịu lực của kết cấu đĩ, tạo điều kiện mơi trường xâm thực phá hoại kết

d. Xử lý

Đục rộng vị trí nứt, cạy bỏ các viên cốt liệu lớn xung quanh, làm vệ sinh sạch sẽ rồi dùng bê tơng đá nhỏ cĩ mác bằng hoặc cao hơn mác bê tơng cũ để trát lại.

3. Hiện tượng trắng mặt

a. Hiện tượng

Thường thấy ở những kết cấu mỏng, khi gỡ ván khuơn thì thấy bề mặt đều bị trắng.

b.Nguyên nhân

Do bảo dưỡng khơng tốt hoặc do nước trong hỗn hợp bê tơng mất nhiều vì nhiệt độ tăng nhanh.

c. Hậu quả

Tại vị trí trắng mặt tốc độ phát triển cường độ của bê tơng chậm và thường khơng hoặc rất lâu mới đạt được cường độ thiết kế.

d. Xử lý

Quét nước xi măng, đắp bao tải, trấu hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5÷7 ngày.

IX.7.6.3.5. Kiểm tra chất lượng bê tơng và cơng tác nghiệm thu bê tơng :

- Phải thường xuyên kiểm tra chất lượng các vật liệu thành phẩm bê tơng, chất lượng cốt thép, chất lượng ván khuơn. Sự làm việc của thiết bị cân đong, nhào trộn, dụng cụ vận chuyển. Sự chuẩn bị xong khối đổ và các bộ phận cơng trình. Chất lượng hỗn hợp bê tơng. Cách bảo dưỡng bê tơng. Hình dáng kết cấu đã hồn thành.

- Ngay tại khoảnh đổ phải kiểm tra độ dẻo và độ đồng đều của hỗn hợp bê tơng theo 14 TCN 65-2002. Khi thấy sai lệch phải hiệu chỉnh thành phần hỗn hợp bê tơng hoặc hồn thiện điều kiện vận chuyển hỗn hợp bê tơng.

- Thí nghiệm kiểm tra cường độ bê tơng theo tiêu chuẩn TCVN 3105: 1993; Mỗi nhĩm mẫu thí nghiệm gồm 3 mẫu (15*15*15) cm, lấy cùng một lúc ở cùng một chỗ và bảo dưỡng các mẫu tương tự như cơng trình để kiểm tra cường độ nén. Số lượng nhĩm mẫu quy định như sau :

+ Đối với kết cấu khối lớn của cơng trình thủy lợi: Khi khối lượng bê tơng đổ trong một khối lớn hơn 1.000 m3 thì cứ 500 m3 lấy một nhĩm mẫu ; Khi khối lượng nhỏ hơn 1.000 m3 thì cứ 250 m3 lấy một nhĩm mẫu;

+ Đối với mĩng lớn dứơi các kết cấu : Cứ 100 m3 bê tơng đổ lấy một nhĩm mẫu, nhưng khơng ít hơn một nhĩm mẫu cho một khối mĩng;

+ Đối với mĩng khối lớn ở dứơi các thíêt bị cĩ thể tích >50 m3 thì cứ 50 m3 bê tơng đổ lấy một nhĩm mẫu, nhưng một khối mĩng cĩ thể tích <50 m3 vẫn phải lấy một nhĩm mẫu;

+ Đối với khung và kết cấu thành mỏng (cột, dầm ..) thì cứ 20 m3 bêtơng đổ lấy một nhĩm mẫu, nhưng một khối đổ <20 m3 vẫn phải lấy một nhĩm mẫu;

+ Số lượng nhĩm mẫu kiểm tra chống thấm thì cứ 500 m3 bêtơng lấy một nhĩm mẫu, nhưng nếu khối lượng bêtơng <500 m3 vẫn phải lấy một nhĩm mẫu.

- Cường độ bê tơng trong cơng trình theo kết quả kiểm tra thí nghiệm mẫu đựơc chấp thuận phù hợp với mác thiết kế khi giá trị trung bình của từng nhĩm mẫu khơng nhỏ hơn mác thíêt kế và khơng cĩ tổ mẫu nào trong nhĩm mẫu cĩ cường độ dứơi 85% mác thíêt kế.

- Kết quả kiểm tra, thí nghiệm được thể hiện trên báo cáo cơng tác thi cơng bêtơng và hồ sơ bàn giao cơng trình.

- Khi nghiệm thu các kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép đã hồn thành, cần phải kiểm tra xác định : Chất lượng be âtơng theo cường độ, độ chống thấm và chỉ tiêu khác. Chất lượng bề mặt, các lỗ rãnh phải chừa lại theo thiết kế. Số lượng và độ chính xác của bộ phận đặt sẵn theo thíêt kế. Số lượng và chất lượng khe nối biến dạng. Hình dáng bề ngồi, cao độ và kích thứơc hình học theo thiết kế.

- Sai số cho phép về kích thứơc, vị trí của kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép đổ tại chỗ lấy theo bảng sau :

TT Tên sai số

Trị số cho phép

(mm) 1 Độ lệch của các mặt phẳng và các đường cắt nhau của các

mặt phẳng đĩ so với đường thẳng đứng hoặc với chiều nghiêng thiết kế, tính cho tồn bộ chiều cao kết cấu:

- Đối với mĩng:

- Đối với từơng đổ trong khuơn cố định và cột đỡ sàn đổ tại chỗ:

- Đối với cột khung nhà nối liền với nhau bằng dầm cầu trục hoặc dầm liên kết:

- Đối với cơng trình thi cơng bằng cốp pha trượt:

20 15 10 1/500 chiều cao cơng trình nhưng khơng quá 100 mm

2 Độ chênh lệch của mặt so với mặt phẳng nằm ngang: - Tính cho 1m mặt phẳng về bất cứ hướng nào:

- Cho tồn bộ cơng trình:

5 20 3 Sai số cục bộ của mặt trên cùng của bê tơng so với thíêt kế

khi kiểm tra bằng thứơc dài 2 m áp sát vào mặt bê tơng: 8 4 Sai số theo chiều dài hoặc nhịp của các bộ phận: ±20 5 Sai số về kích thứơc của tiết diện ngang của các bộ phận +8 6 Sai số về kích thứơc của các rãnh, các hầm để thiết bị :

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THI CÔNG KÊNH MƯƠNG THỦY LỢI (Trang 100 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w