X. CƠNG TÁC ĐÁ:
X.7. Cơng tác kiểm tra và nghiệm thu khối xây đá:
Kiểm tra chất lượng đá và các vật liệu chế tạo vữa (ximăng, cát và phụ gia): Đá và các vật liệu sản xuất vữa khi giao nhận phải cĩ chứng nhận chất lượng sản phẩm của cơ quan cĩ thẩm quyền.
Phải lập hồ sơ kiểm tra chất lượng theo quy định, khơng được sử dụng những vật liệu khơng đạt chất lượng theo yêu cầu của thiết kế.
Kiểm tra thành phần vữa, thiết bị cân đong và trộn vữa trong quá trình sản xuất vữa, chất lượng hỗn hợp vữa theo tiêu chuẩn..
Kiểm tra cơng tác chuẩn bị địa điểm thi cơng khối xây đá: chuẩn bị nền, cắm tuyến, lên ga, đảm bảo điều kiện vệ sinh, an tồn lao động v.v...
a) Cách bố trí, sắp xếp các viên đá, mạch vữa, xử lý các chỗ xây gián đoạn v.v...;
b) Chất lượng mĩc mạch và trát mạch, trát ngồi;
c) Kích thước, hình dạng khối xây, lát đá (đối chiếu với bản thiết kế);
d) Độ đặc chắc của mạch vữa trong khối đá xây bằng cách: đục thử ở một số vị trí để quan sát.
Nếu nghi ngờ cường độ vữa, cĩ thể kiểm tra bằng búa kiểu quả lắc nhãn hiệu PT/P/PM của Thuỵ Sĩ lên mạch xây hoặc ép mẫu vữa lấy từ mạch ra, cách làm như sau: Lấy hai miếng vữa cĩ hai mặt tương đối phẳng hình vuơng ở mạch nằm ngang ở khối xây cĩ chiều dầy bằng chiều dầy mạch vữa, cạnh của mỗi miếng lớn hơn chiều dầy của nĩ; Gắn hai miếng với nhau bằng thạch cao tạo thành một khối gần như hình hộp, rồi trát lên hai mặt trên và dưới của khối đĩ một lớp thạch cao mỏng (dầy 1 – 2 mm); Để sau một ngày đêm, thí nghiệm ép mẫu cĩ được cường độ mẫu vữa. Phải chuẩn bị và thí nghiệm năm mẫu như vậy rồi tính giá trị trung bình của chúng.
Nếu mạch vữa khơng no, khơng đặc chắc, cường độ vữa khơng đạt yêu cầu thì phải dỡ bỏ khối đá xây để làm lại cho đến khi kiểm tra đạt yêu cầu.
Phải thường xuyên kiểm tra để kịp thời sửa chữa sai sĩt, tránh thi cơng hư hỏng mới phát hiện, phải phá đi làm lại. Lập biên bản, ghi rõ các sai sĩt phát hiện được; Qui định thời gian sửa chữa sai sĩt và sau khi sửa chữa phải kiểm tra lại và đánh giá lại chất lượng; thời hạn cho khối xây chịu lực.
Phải kiểm tra, nghiệm thu kết cấu và bộ phận cơng trình xây đá sẽ bị che khuất trước khi thi cơng bộ phận cơng trình làm sau.
Các tài liệu dùng để nghiệm thu cơng tác xây, lát đá bao gồm:
a) Các bản vẽ thi cơng và các văn bản sửa đổi (nếu cĩ) được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt;
b) Bản vẽ hồn cơng do đơn vị thi cơng lập, cĩ xác nhận của chủ đầu tư;
c) Các phiếu kiểm định chất lượng vật liệu chế tạo vữa (ximăng, cát v.v…), đá xây lát, kết quả thí nghiệm hỗn hợp vữa của phịng thí nghiệm được cơng nhận;
d) Biên bản nghiệm thu nền và các bộ phận che khuất;
e) Sổ nhật ký thi cơng (trong đĩ ghi rõ trình tự thi cơng, các cơng việc đã xử lý, nhận xét về chất lượng xây, lát đá v.v...).
Cơng tác nghiệm thu phải tiến hành nghiệm thu từng phần và nghiệm thu tồn bộ và lập biên bản đầy đủ, rõ ràng. Khi khối xây, lát đá khơng đạt yêu cầu kỹ thuật, sẽ đề ra yêu cầu xử lý và quyết định ngày nghiệm thu lại. Chỉ sau khi nghiệm thu xong và sửa chữa đầy đủ những thiếu sĩt, thì khối xây lát mới bàn giao cho cơ quan quản lý khai thác.
Hồ sơ nghiệm thu gồm biên bản nghiệm thu từng phần, tồn bộ và các tài liệu quy định
* Tính tốn nhân lực cho cơng tác xây đá:
- Căn cứ vào định mức theo mã hiệu AE.16235 tập định mức ban hành kèm theo QĐ số 24/2005/QĐ-BXD, số cơng thợ bậc 3,5/7 cần cho 1m3 xây là 1,35 cơng.
- Với khối lượng đá xây lớn nhất trong 1 tháng là 309m3 /tháng. - Số cơng cần thiết trong 1 tháng là : 309 x 1,35 = 417 cơng. - Số ca máy cần thiết trong 1 tháng là: 309x0.035= 11 ca
- Thời gian dự kiến 1 tháng là 26 ngày, mỗi ngày thi cơng 1 ca, nên số cơng nhân cần thiết trong 1 ngày là :
417
Nhân cơng: n = --- = 16 người. 26
11
Máy trộn 80l n = --- = 0,42 máy . 26
Dây chuyền cơng nghệ cơng tác xây đá:
- Máy trộn vữa 80 lít : 04 cái
- Xe Stẹc chở nước : 01 cái
- Nhân cơng bậc 3,5/7 : 16 người