- Nhật ký thi cơng.
4. Nguyên tắc 4:
a. Nguyên tắc
Khi đổ bêtơng các khối lớn, các kết cấu cĩ chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp. Chiều dày và diện tích của mỗi lớp được xác định dựa trên bán kính ảnh hưởng và năng suất của loại đầm sử dụng. mục đích của nguyên tắc này để giảm hiện tượng co ngĩt và các ứng suất do nhiệt thủy hĩa xi măng cĩ thể làm nứt bê tơng.
b. Biện pháp
- Sơ đồ xếp chồng: Áp dụng với những kết cấu cĩ tiết diện nhỏ, nhưng chiều cao lớn như cột, tường, ống khĩi...
- Sơ đồ bậc thang: Áp dụng với những kết cấu cĩ diện tích tiết diện và chiều cao tương đối lớn như mĩng, hay các cấu kiện cột khối lớn.
- Sơ đồ lớp xiên: Áp dụng với những kết cấu cĩ diện tích cần để đổ bê tơng lớn, nhưng chiều cao nhỏ như kết cấu dầm sàn, bản đáy, kênh gia cố mái.
IX.7.5.3. Phân đợt, phân khoảnh đổ bê tơng:
Căn cứ đặc điểm kết cấu bê tơng các hạng mục nhà thầu phân khoảng, phân đợt đổ bê tơng như sau:
Phần kênh :
- Phân thành hai đợt đổ cho mỗi đơn nguyên: + Đợt 1 đổ bê tơng bản đáy
+ Đợt 2 Đổ bê tơng hai bên mái
- Phân khoảng theo mỗi nguyên đơn là một khoảnh đổ
- Mỗi đợt cĩ thể thi cơng đồng thời ở nhiều khoảng khác nhau Cơng trình trên kênh:
- Tùy theo kết cấu cơng trình cĩ thể phân thành các đợt đổ khác nhau.
IX.7.5.4. Mạch ngừng trong thi cơng bê tơng tồn khối:
Mạch ngừng là chỗ gián đoạn trong thi cơng bê tơng được bố trí ở những nơi nhất định. Tại những vị trí này lớp bê tơng sau được đổ khi lớp bê tơng đổ trước đĩ đã đơng cứng.
1.Lý do ngừng
a.Lý do về kỹ thuật
+ Để giảm độ phức tạp trong thi cơng khi những kết cấu cĩ hình dạng phức tạp, việc đổ bê tơng liên tục (tồn khối ) rất khĩ khăn, nếu thực hiện được thì chất lượng bê tơng cũng khĩ đạt yêu cầu.
+ Ngừng để giảm co ngĩt, giảm ứng suất nhiệt do nhiệt thủy hĩa xi măng trong thi cơng bê tơng khối lớn cĩ thể làm nứt bê tơng.
b. Lý do về tổ chức
+ Khơng phải lúc nào cũng tổ chức đổ bê tơng liên tục được, khi nhân lực, thiết bị thi cơng khơng cho phép dẫn đến khối lượng bê tơng cung cấp (Qcc) khơng đáp ứng được khối lượng bê tơng yêu cầu (Qyc ): Qcc < Qyc thì bắt buộc phải thi cơng cĩ mạch ngừng.
+ Hay vì hiệu quả kinh tế muốn tăng tỉ số quay vịng ván khuơn thì phải phân đoạn thi cơng và tạo mạch ngừng...).
+ Do điều kiện thời tiết, khí hậu, do giữa ngày và đêm... buộc phải tạo mạch ngừng trong thi cơng bê tơng bê tơng tồn khối.
2. Xác định thời gian và vị trí mạch ngừng a. Thời gian ngừng
Thời gian ngừng trong thi cơng bê tơng tồn khối khơng được dài quá hay ngắn quá. Như đã biết mạch ngừng là ranh giới giữa lớp bê tơng cũ và bê tơng mới. Nên tại đây trong giai đoạn mới thi cơng hai lớp bêtơng này sẽ cĩ hai cường độ khác nhau (R1: cường độ lớp bê tơng cũ. R2 cường độ lớp bê tơng mới). Do đĩ nếu thời gian dừng dài quá thì R1>> R2 hạn chế độ bám dính giữa hai lớp trước và sau. Nếu thời gian ngừng quá ngắn thì R1 rất nhỏ, trong quá trình thi cơng lớp bê tơng thứ hai, sẽ làm nứt, hay sứt mẽ lớp bê tơng đã đổ do dầm, đi lại, hay do cốt thép gây ra ...Do đĩ thời gian ngừng thích hợp nhất là t = (20 ÷ 24) h, lúc đĩ lớp bê tơng đã đổ đạt được cường độ tối thiểu R1 = 25 kg/cm2.
b. Vị trí ngừng
+ Yêu cầu trong cách tạo mạch ngừng : Mạch ngừng phải phẳng và vuơng gĩc với phương truyền lực nén vào kết cấu.
+ Đối với mạch ngừng đứng: phải cĩ khuơn để tạo mạch ngừng.
+ Đối với mạch ngừng nằm ngang nên đặt ở vị trí thấp hơn đầu mút ván khuơn một khoảng 3 cm đến 5 cm.
+ Nguyên tắc chung: Mạch ngừng được bố trí tại vị trí vừa thuận tiện cho thi cơng và kết cấu làm việc gần đúng như thiết kế. Mạch ngừng được bố trí tại những vị trí sau:
- Tại vị trí mà kết cấu cĩ tiết diện thay đổi đột ngột. - Tại vị trí thay đổi phương chịu lực.
- Tại vị trí cĩ nội lực nhỏ, quan tâm đến lực cắt nhỏ.
+ Đối với cấu kiện chịu nén: Mạch ngừng cĩ thể ngừng tại bất kỳ vị trí nào thuận lợi cho thi cơng. Vì khi chịu nén các lớp bê tơng sẽ được ép vào nhau nên khơng ảnh hưởng đến khả năng làm việc của kết cấu.
+ Đối với cấu kiện chịu uốn: Vị trí mạch ngừng khơng ảnh hưởng đến khả năng chiụ lực của cấu kiện bê tơng cốt thép. Tuy nhiên khơng nên đặt tại vị trí moment cĩ khuynh hướng tách hai lớp bê tơng ngăn cách bởi mạch ngừng trong vùng chịu kéo.
+ Cấu kiện chịu cắt: Làm cho hai lớp bê tơng trượt lên nhau nên rất nguy hiểm cho cấu kiện. Do đĩ mạch ngừng phải đặt tại vị trí cĩ lực cắt nhỏ.
+ Vị trí đặt mạch ngừng cho một số kết cấu cơng trình bê tơng cốt thép tồn khối được thể hiện trong bản vẽ kèm theo
Khi đổ lớp bê tơng tiếp theo thì mạch ngừng phải được xử lý thật kỹ để hai lớp bê tơng mới và cũ bám dính vào nhau. Thường xử dụng một số biện pháp sau:
+ Vệ sinh sạch và tưới nước xi măng lên bề mặt lớp bê tơng cũ trước khi đổ bê tơng mới.
+ Đánh sờm bề mặt, đục hết những phần bê tơng khơng đạt chất lượng nhất là trong mạch ngừng đứng, rồi tưới nước ximăng. Đối với mạch ngừng ngang thì sau khi đánh sờm, cho một lớp vữa xi măng mác cao dày khoảng 2÷3 cm trước khi đổ bê tơng mới.
+ Sử dụng các phụ gia kết dính dùng cho mạch dừng.
+ Đặt sẵn lưới thép tại vị trí mạch dừng khi thi cơng lớp bê tơng trước.
IX.7.6. Cơng tác đổ bê tơng vào khoảnh:
IX.7.6.1. Chuẩn bị trước khi đổ bê tơng:
Mục đích của cơng tác chuẩn bị:
- Bảm đảm sự tiếp xúc giữa nền và cơng trình, giữa các khoảnh đổ với nhau được tốt.
- Bảo đảm cơng tác đổ bê tơng tiến hành thuận lợi và liên tục. - Thỏa mãn các yêu cầu của bê tơng về độ chặt, độ bền.
Trước khi đổ bê tơng phải hồn thành tốt các cơng tác chuẩn bị khoảnh đổ, chuẩn bị nền cơng trình và các phượng tiện thi cơng khác.