- Máy bơm nước điêdel-100m3/h : 01 cái
Tổng hợp tồn bộ dây chuyền thi cơng mặt đường cấp phối:
- Máy ủi cơng suất 220 CV : 01 cái
- Máy ủi cơng suất 170 CV : 01 cái
- Máy đào 1,25m3 : 02
cái
- Ơ tơ tự đổ 15T( dự phịng 2 cái) : 8 cái
- Máy đầm lu 12T - 16T : 04 cái
- Máy san tự hành cơng suất 142 CV : 01 cái
- Xe ster chở nứơc (tưới phun mưa) : 01 cái
- Máy bơm nước điezel-100m3/h : 01 cái
VIII.1.11.3. Thi cơng mĩng cấp phối đá dăm :
*. Phạm vi và qui trình áp dụng:
Nhà thầu cần thực hiện đầy đủ và nghiêm túc qui trình thi cơng và nghiệm thu lớp đá dăm kẹp đất trong kết cấu áo đường ơ tơ 22TCN - 252-1998.
Các quy trình liên quan:
+ Quy trình thí nghiệm xác định thành phần hạt TCVN 4198-95. + Quy trình thí nghiệm xác định chỉ tiêu Atterberg TCVN4197-95. + Quy trình thí nghiệm xác định hàm lượng dẹt 22 TCN57-84. + Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số ES TCVN 344-86.
+ Quy trình TN xác định trọng lượng bằng phiễu rĩt cát 22TCN13-79. + Chỉ tiêu CBR ( Thí nghiệm AASHTO T193).
*. Cơng tác chuẩn bị vật liệu :
Lấy mẫu CPĐD để thí nghiệm kiểm tra chất lượng so với hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt và yêu cầu của bảng 2.1 “qui trình thi cơng và nghiệm thu lớp đá dăm kẹp đất trong kết cấu áo đường ơ tơ 22TCN –252-1998.”. Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn để xác định dung trọng khơ lớn nhất và độ ẩm tốt nhất Wo của CPĐD theo tiêu chuẩn đầm nén cải tiến AASHTO T180.
Khối lượng đá dăm và đất dính phải được tính tốn đầy đủ để rải. Phải chuẩn bị tập kết khối lượng đá dăm cần thiết tại những bến bãi riêng gần những đoạn đường phải thi cơng và tuỳ theo tiến độ rải đá mà vận chuyển đến nơi thi cơng.
Ra đá và san đá dăm bằng cơ giới hoặc thủ cơng tuỳ theo phương thức thi cơng của đơn vị thi cơng, yêu cầu việc ra đá và san đá là phải đảm bảo đúng chiều dày thiết kế và mui luyện của mặt đường. Để đạt được yêu cầu này phải dùng con xúc sắc và thường xuyên kiểm tra bằng máy cao đạc hoặc bằng bộ 03 cây tiêu.
Khi ra đá phải chừa 5-10% lượng đá dăm để bù phụ trong quá trình thi cơng, nếu kiểm tra bằng máy cao đạc hoặc bằng bộ ba cây tiêu phát hiện những chổ thiếu đá. Cấm khơng được bù các cỡ đá và trộn lại tại chỗ mà khắc phục bằng cách điều chỉnh lại thao tác máy.
*. Cơng tác lu lèn :
Yêu cầu của cơng tác lu lèn mặt đường là đạt được độ chặt của mặt đường để mặt đường cĩ đủ cường độ thiết kế.
Khi áo đường đá dăm kẹp đất cĩ chiều dày từ 16cm trở lên phải rải thành hai lớp. Lớp dưới chỉ cần lu đến hết giai đoạn 2 và lớp trên phải lu đúng theo 3 giai đoạn.
Khi lu lớp dưới bánh lu phải cách đường 10cm để khơng phá lề đường.
Khi lu lớp trên phải lu từ mép đường vào tim đường, vệt lu sau đè lên vệt lu trước ít nhất là 20cm. Vệt lu ở mép mặt đường phải lấn ra lề đường 20 - 30cm.
Lu trên đường cong phải theo thứ tự từ bụng lên lưng đường cong. Trong trường hợp lu trên những đoạn đường miền núi vừa dốc vừa cong phải cĩ thiết kế sơ bộ sơ đồ lu lèn riêng để đảm bảo độ chặt đồng đều trên tồn bộ mặt đường, tránh tình trạng cĩ những chổ lỏi bánh xe lu khơng lăn tới.
*. Quy định về các giai đoạn lu lèn:
Cần hết sức tránh làm vỡ đá nhiều, vì vậy phải dùng lần lượt từ lu nhẹ, lu vừa đến lu nặng và tốc độ lu từ chặm đến nhanh. Vừa lu vừa tưới nước và bổ sung đất dính, luơn đảm bảo mặt đá ẩm nhưng khơng tưới nhiều nước làm sũng lịng đường. Lượng nước tưới trong từng giai đoạn lu phải được căn cứ vào thời tiết ngày lu lèn và độ ẩm của đất đá mà quyết định. Tổng lượng nước tưới trong ba giai đoạn lu lèn là 8 - 100lít /m2.
Giai đoạn 1: Lèn xếp.
Yêu cầu của giai đoạn này là lèn ép lớp đá dăm tạm ổn định, giảm bớt độ rổng, đá ở trước bánh lu ít sê dịch, gợn sĩng. Trong giai đoạn này dùng lu nhẹ từ 5 – 6 tấn (áp lực bánh 30 – 45 kg/cm) tốc độ lu tối đa khơng quá 1.5km/giờ. Cơng lu đạt 10 - 15% yêu cầu, lượng nước tưới trong giai đoạn này là 2 – 3 lít/m2, riêng trong lượt đầu tiên khơng tưới nước. Trong giai đoạn này phải tiến hành xong việc thiếu đá vào những chổ thiếu để lớp đá đạt về căn bản mui luyện yêu cầu.
Yêu cầu chính trong giai đoạn này là làm cho các hịn đá dăm lèn chặt vào nhau, tiếp tục làm giảm kẻ hở giữa các hịn đá, đồng thời rải đất dính, quét đất dính cho rơi vào các lổ hỏng trong đá để chèn chặt các lổ hở hình thành cường độ mặt đường làm mặt đường chĩng chặt.
Dùng lu 8 - 10 tấn (áp lực 50 – 70 kg/cm), cơng lu đạt 65 - 70% cơng lu yêu cầu. Trong 3 - 4 lượt đầu tiên của giai đoạn lèn chặt, tốc độ lu khơng quá 2km/h. Từ lượt lu thứ 5 cĩ thể tăng dần tốc độ lu đến 3 km/h là tối đa, nhưng khơng được để xảy ra tình trạng vỡ đá. Lượng nước tưới 3 - 4 lít/m2 đảm bảo cho đất dính chèn kín mặt đường.
Phải căn cứ vào việc theo dỏi cơng lu đã đạt được mà quyết định kết thúc đúng lúc giai đoạn 2, việc này rất quan trọng. Nếu kết thúc sớm, độ lèn khơng đủ, mặt đường khơng chặt. Nếu kết thúc chậm cĩ thể làm vở đá nhiều, trịn cạnh khĩ mĩc vào nhau, mặt đường giảm tính ổn định. Dấu hiệu cho biết cĩ thể kết thúc giai đoạn 2 là bánh xe lu khơng hằn vết trên mặt đá.
*. Kiểm tra và nghiệm thu mĩng đường cấp phối đá dăm :
Cơng tác kiểm tra và nghiệm thu thi cơng mặt đường đá dăm kẹp đất theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ và điều 5; 6 của Quy trình thi cơng và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ơ tơ 22TCN-252- 1998.
*. Bảo dưỡng mặt đường:
Mặt đường sau khi rải xong phải được bảo dưỡng cho đến lúc tiến hành láng nhựa mặt đường. Hàng ngày phải quét vun cát bị bay ra ngồi vào trong mặt đường để duy trì lớp phủ mặt. Nếu trời nắng phải tưới nước ngày 1 lần, lượng nước tưới 2 – 3 lít/m2 tuỳ theo nắng nhiều hay ít. Nếu trời mưa hay mặt đường đủ ẩm thì khơng cần tưới nước.
Trong thời gian bảo dưỡng phải thường xuyên tưới nước 1lần/ngày lượng nước tưới 2 – 3 lít/m2 tuỳ theo nắng nhiều hay ít.