XI. CƠNG TRÌNH NHÀ:
4. Bảo vệ và bảo dưỡng khối xây gạch
Sau khi xây và sau khi trát, phải chú ý bảo dưỡng: che đậy khi trời nắng, tránh vữa mất nước nhanh co ngĩt nhiều và nứt nẻ; Khi vữa bắt đầu đơng cứng, tưới ẩm định kỳ sau từng thời gian 2-3 giờ trong ngày; Ban đêm nếu trời nĩng cũng cần tưới 1-2 lần. Tưới ẩm như vậy liên tục trong 4-6 ngày. Cĩ thể phun chất bảo dưỡng lên mặt vữa mới trát để giữ ẩm cho vữa thay cho việc tưới nước.
Trong thời gian bảo dưỡng và khi vữa chưa đủ cứng: cần tránh rung động, va chạm vào khối xây; Khơng đi lại trên khối xây, nếu cần phải cĩ cầu cơng tác. Khi tháo giàn giáo, cầu cơng tác: làm nhẹ tay, khơng được rung động mạnh, tránh làm long mạch, ảnh hưởng đến sự ổn định và chống thấm của khối xây. Che đậy khối xây khi trời mưa to mà vữa cịn ướt.
Nếu khối xây dùng vữa xi măng, cần phải tiếp xúc với nước thì theo qui định sau: - Nếu nước tĩnh: bảo dưỡng khối xây một ngày đêm, rồi mới cho tiếp xúc với nước; - Nếu nước chảy cĩ lực tác động mạnh: bảo dưỡng khối xây đủ 28 ngày đêm (vữa đã đạt cường độ thiết kế) rồi mới cho tiếp xúc với nước.
XI.2.5. Cơng tác hồn thiện:
Hồn thiện là phủ ra ngồi bề mặt của các bộ phận kết cấu, các chi tiết của cơng trình các lớp vật liệu với mục đích: bảo vệ cơng trình chống lại các tác động cĩ hại của mơi trường xung quanh; tăng tính thẩm mỹ và mức độ tiện nghi của cơng trình; đáp ứng các yêu cầu sử dụng.
Hồn thiện bao gồm một số các cơng tác chủ yếu sau đây: Trát, ốp, lát, láng, sơn, vơi và thi cơng các lớp đặc biệt khác nhau theo yêu cầu sử dụng.
XI.2.5.1. Cơng tác lát: 1. Yêu cầu kỹ thuật
a. Vật liệu:
Gạch lát, tấm lát phải đạt yêu cầu kỹ thuật về chất lượng, chủng loại, kích thước, màu sắc. Vật liệu gắn kết phải đảm bảo chất lượng, nếu thiết kế khơng quy định thì thực hiện theo yêu cầu của nhà sản xuất vật liệu lát.
b. Lớp nền:
Mặt lớp nền phải đảm bảo phẳng, chắc chắn, ổn định, cĩ độ bám dính với vật liệu gắn kết và được làm sạch tạp chất. Cao độ lớp nền phù hợp với vật liệu lát phủ bên trên. Độ dốc của lớp nền theo yêu cầu kỹ thuật. Trước khi lát phải kiểm tra và nghiệm thu lớp nền và các bộ phận bị che khuất (chi tiết chơn sẵn, chống thấm, hệ thống kỹ thuật v.v().
c. Chất lượng lớp lát:
Mặt lát phải đảm bảo các yêu cầu về độ cao, độ phẳng, độ dốc, độ dính kết với lớp nền, chiều dày vật liệu gắn kết, bề rộng mạch lát, màu sắc, hoa văn, hình dáng trang trí v.v(
Với gạch lát dùng vữa làm vật liệu gắn kết thì vữa phải được trải đều trên lớp nền để đảm bảo giữa viên gạch lát và lớp nền được lĩt đầy vữa.
Với các viên lát phải cắt, việc cắt và mài các cạnh phải bảo đảm đường cắt gọn và mạch ghép phẳng, đều.
Mạch giữa các viên gạch lát và giữa gạch lát với tường phải được lấp đầy chất làm đầy mạch.
Dung sai trên mặt lát khơng vượt quá các giá trị yêu cầu trong bảng 1 và 2. Bảng 1 - Dung sai cho phép
Loại vật liệu lát Khe hở
với thước 3 m
Dung sai
cao độ Dung saiđộ dốc
Gạch xây đất sét nung 5 mm 2 cm 0,5%
Gạch lát đất sét nung 4 mm 2 cm 0,5%
Đá tự nhiên khơng mài mặt 3 mm 2 cm 0,5% Gạch lát xi măng, granito,
ceramic, granite, đá nhân tạo
3 mm 1 cm 0,3%
Bảng 2 – Chênh lệch độ cao giữa hai mép vật liệu lát
Loại vật liệu lát Chênh lệch độ cao
Gạch xây đất sét nung 3 mm
Gạch lát đất sét nung 3 mm
Đá tự nhiên khơng mài mặt 3 mm Gạch lát xi măng, granito, ceramic,
granite, đá nhân tạo 0,5 mm
Các loại tấm lát định hình 0,5 mm