Khái quát về tình hình giáo dục khoa cử Việt Nam từ 1075 đến 1802

Một phần của tài liệu Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802 (Trang 28)

B Nội dung

2.1 Khái quát về tình hình giáo dục khoa cử Việt Nam từ 1075 đến 1802

2.1.1. Giáo dục khoa cử Việt Nam từ 1075 - 1400.

Nho giáo đợc thừa nhận chính thức từ thế kỉ XI nhng trớc đó nó đã có cả một thời kỳ dài đợc phôi thai. Đặc biệt, nền giáo dục trong gia đình và trong các cộng đồng làng xã, các tri thức về hình học, thiên văn, kỹ thuật chế tạo công cụ trong đời sống hàng ngày, tri thức triết học, tín ngỡng bản địa ... đã trở thành cơ sở cho việc tiếp thu những học thuyết của phương Bắc sau này nh thuyết âm d- ơng ngũ hành, bát quái... Việt Nam đến trớc thế kỉ X đã hình thành đợc những yếu tố văn hoá bản địa mang màu sắc riêng của mình.

Thời Bắc thuộc, qua hơn 10 thế kỉ chính quyờ̀n đụ hụ̣ ngoại bang đã thực hiện nhiều chính sách nhằm trấn áp, vơ vét, bóc lột đồng thời tìm mọi cách đồng hoá nhân dân ta. Trong âm mu đồng hoá này, văn hoá giáo dục đợc chúng sử dụng nh một phơng tiện rất quan trọng.

Ngay từ đời Tần (- 221 → - 207) nớc ta đã có ngời sang du học ở Lạc Dơng (kinh đô Trung Hoa lúc đó). Lí Ông Trọng đã thi đỗ và làm quan ở triều đại nhà Tần.

Thế kỉ I sau Công Nguyên, các thái thú Tích Quang và Nhâm Diên đã dựng trờng để dạy nhân dân ta biết đọc, biết viết qua loa để biết tiếng Trung Quốc thi Nho giáo và nhà trờng đã chính thức xuất hiện ở nớc ta. Một số thầy giáo giỏi cả Nho và Phật giáo, một số Nho sĩ nổi tiếng tài cao học rộng nh Lí Tiến, Lí Cầm, Khơng Công Phụ,Khơng Công Phục, Tinh Thiều ...các Nho sĩ này cũng đ- ợc bổ dụng làm quan nh Lí Tiến làm Thứ sử Giao Châu, Lí Cầm làm T lê hiệu uý đời Hán, Khơng Công Phụ làm giám nghị đại phu, Khơng Công Phục làm bắc bộ thị lang đời Đờng...

Tuy nhiên, Nho giáo thời kì này không có điều kiện phát triển, nó chỉ dừng lại ở các tầng lớp trên là chủ yếu, đặc biệt là tầng lớp tăng lữ Phật giáo. Ngay

đến thời nhà Đờng văn hoá Trung Hoa phát triển rực rỡ, việc học, việc thi ở nớc ta còn rất bị hạn chế. Năm 845, nhà Đờng chỉ cho phép số ngời Việt đi thi tiến sĩ không quá 8 ngời, thi Minh kinh không quá 10 ngời.

Dới các triều Ngô - Đinh - Tiền Lê, thời điểm đất nớc mới giành đợc độc lập việc đối nội đối ngoại phức tạp vì thế nền giáo dục của đất nớc không đợc quan tâm nhiều và không có nhiều điều kiện để phát triển. Theo sử sách còn ghi lại thì thời ấy những nhà s là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật học và Đạo học nh s Đỗ Pháp Thuận, thiền s Ngô Chân Lu, thiền s Đa Bảo, thiền s Vạn Hạnh ... họ đều là những ngời có kiến thức uyên thâm có tài văn thơ, ứng đối ... đợc vua các triều đại phong kiến đơng thời rất tin dùng.Chính họ là những ngời đã mở các trờng học để dạy cho các s sãi và các thiện nam, tín nữ, đào tạo đợc nhiều nhân tài cho đất nớc. Nhiều ngời vừa thông hiểu kinh pháp lại va am hiểu chữ Hán và chữ Phạn đều xuất thân từ các ngôi trờng trong chùa nh thế. Đặc biệt, với trình độ cao về chữ Hán các nhà s nổi tiếng đã sử dụng để làm phong phú thêm Tiếng Việt, góp phần tạo ra chữ Nôm ngày một phát triển mạnh mẽ trong những năm tiếp theo.

Năm 1009 sự kiện vua Lý Công Uẩn lên ngôi xác lập quyền thống trị của dòng họ Lý đã mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc. Vua Lý đã có nhiờ̀u biờ ̣n pháp nhằm mu ̣c đích cõ̀u người “hiờ̀n tài” ra giúp nước, như cho tiờ́n hành các phép tiờ́n cử, nhiờ ̣m tử và cõ̀u hiờ̀n.

Trong 61 năm đầu triều Lý không thấy sử sách nói về vấn đề tổ chức giáo dục hay mở trờng lớp ra sao. Nhng trong thời gian này lại có rất nhiều ngôi chùa đợc xây dựng, Phật giáo đợc coi trọng và trở thành quốc giáo.Các ngụi chùa ṍy vừa là nơi thờ̉ hiờ ̣n tín ngưỡng tõm linh nhưng cũng đụ̀ng thời là trung tõm da ̣y ngụn ngữ văn tự Hán đờ̉ các nhà sư ho ̣c tõ ̣p kinh sách nhà phõ ̣t, nhiờ̀u thanh niờn cũng nhờ đó mà ho ̣c thành tài. Dù võ ̣y, do khụng có trường ho ̣c nờn phõ̀n nào đó ha ̣n chờ́ nhiờ̀u viờ ̣c nõng cao trình đụ ̣ văn hóa của nhõn dõn.

Nho giáo cũng đợc nhà Lý chú ý đến, sử dụng trong một số lĩnh vực. Nh năm 1028 Lý Thái Tông họp bầy tôi ở hội thề tại miếu thần Đồng Cổ, Phờng

Yên Thái (Ba Đình - Hà Nội ngày nay) hay tội “thập ác” trong Hình th nhà Lý cũng mang nhiều dấu ấn Nho giáo.

Giáo dục Nho học chỉ chính thức xác lập trên đất nớc ta từ khi vua Lý Thánh Tông ra lệnh lập văn miếu ở kinh đô Thăng Long năm 1070, đắp tợng thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ Phối, vẽ thất thập nhị hiền bốn mùa cúng tế. Cho Hoàng Thái Tử Càn Đức đến học ở đây. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho thành lập Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu và “chọn quan viên văn chức ng-

ời nào biết chữ cho vào Quốc Tử Giám” (Đại Việt Sử kí toàn th). Năm 1075

vua Lý Nhân Tông “xuống chiếu thi Minh kinh bác sĩ (nhà Nho am hiểu kinh

truyện) và thi Nho học tam trờng” (thi Nho học theo thể thức có 3 kì thi) (Đại

Việt Sử kí toàn th). Ngời đỗ đầu khoa Minh kinh là Lê Văn Thịnh (ngời làng Đông Cửu huyện Gia Định nay là thôn Đông Cửu huyện Gia Lơng), sau đợc cử vào giảng dạy ở Quốc Tử Giám cho Hoàng Tử và các bậc đại quan. Mục đích là để con em các bậc quốc tử biết đạo trị nớc an dân qua việc giáo dục từ nhỏ.

Năm 1152 tổ chức thi đình. Năm 1165 thi Thái học sinh. Năm 1185 thi kinh thi, kinh th. Năm 1193 thi lấy học trò vào nơi ngự học. Năm 1195 thi Tam giáo. Dới triều Lý, việc thi cử cha đợc quy định rõ ràng, thời gian thi không cụ thể theo một thời hạn nhất định, khi nào cần ngời giữ các chức vụ thì vua hạ chiếu mở các kì thi. Đời Lý, có 6 khoa thi đợc tổ chức dới các tên gọi khác nhau, lấy đỗ 22 ngời trong vòng 138 năm. Bên cạnh các khoa thi Nho học, các khoa thi lại viên để lấy ngời giúp việc cho các quan cũng đợc triều đình tổ chức. Năm 1077 kì thi lại viên đầu tiên đợc tổ chức, gồm các nội dung: thi viết chữ Hán, thi tính và hỏi về hình luật.

Sách “ Thơ văn Lý Trần” tập I có nhắc đến tên nhiều nhà s đã tổ chức các trờng dạy học dạy nhiều học trò, có khi đông tới nghìn ngời, cũng không loại trừ các t gia có tổ chức các lớp học cho con em mình học tập thành tài. Hiện nay không còn tài liệu để có thể khảo sát tình hình các trờng dân lập song qua các kì thi và số lợng ngời đợc lấy đỗ, ta có thể khẳng định các trờng này không phải là ít. ở các lộ phủ nhà Lý không lập trờng cho học sinh học, còn riêng ở Thăng Long ngoài trờng Quốc Tử Giám còn có một trờng dân lập rất nổi tiếng của Lý

Công ẩn, ông là ngời thuộc dòng dõi tôn thất, tài cao học rộng nhng không thích chốn quan trờng, không nhận tớc vị mà mở trờng dạy học. Học trò của ông nổi tiếng nhất có lẽ là Lý Thờng Kiệt vị anh hùng dân tộc có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077).

Nhìn chung việc thi cử Nho học dới triều Lý cha đợc triều đình quan tâm và coi trọng, Nhà nớc chỉ tổ chức các kì thi để tuyển chọn ngời tài đảm nhận các chức vụ của bộ máy chính quyền, thay thế dần đội ngũ trí thức tăng lữ nhằm mục đích củng cố chế độ quân chủ trung ơng tập quyền. Việc mở trờng học là do ngời dân tự định liệu, Nhà nớc không quản lý hay tổ chức. Theo Đại Việt Sử

kí toàn th chép lại thì khi tuyển chọn quan lại có ngời còn không biết chữ (năm

Trinh Phù thứ 4 - 1179).

Việc học tập thi cử dới triều Lý chỉ có tính chất sơ khai, đặt nền tảng cho sự phát triển về say này. Năm 1225 khi nhà Trần thay thế nhà Lý, giáo dục Nho học tiếp tục đợc duy trì và phát triển hơn. Năm 1236 (166 năm sau khi dựng Văn Miếu) Quốc Tử Giám đợc đổi tên thành Quốc Tử Viện và mở rộng cho con em các văn quan và tụng quan vào học, Phạm ứng Thần đơc cử làm thợng th tri Quốc Tử Viện. Năm Quý Sửu (1253) Trần Thái Tông xuống chiếu cho lập Quốc Học Viện (tháng 6) đến tháng 9 hạ chiếu cho các Nho sĩ trong nớc đến Quốc Học Viện để giảng học Tứ th, Lục kinh. Đến năm 1281 lập thêm nhà học ở Phủ Thiên Trờng cho học sinh vào học (nhng cấm ngời làng Thiên Thuộc không đợc vào học). (Đại Việt Sử ký toàn th). Đây là lần đầu tiên trong lịch Việt Nam, một trờng quốc lập đợc mở mà không phải ở kinh đô. Tuy nhiên Thiên Trờng cũng đợc coi nh một kinh đô phụ của triều đại nhà Trần.

Về trờng dân lập, ở kinh đô có trờng của Trần ích Tắc (con thứ 5 của vua Trần Thái Tông) là ngời rất tài hoa, kiến thức uyên bác trong nhiều lĩnh vực, đã cho mở trờng học ngay trong phủ đệ, tập hợp các nho sĩ bốn phơng, dạy bảo học tập kinh truyện. Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi cũng xuất thân từ ngôi trờng này. Ngoài ra còn có trờng của danh nho Chu Văn An ở làng Huỳnh Cung huyện Thanh Đàm. Chu Văn An với tài năng và đức độ của mình đã thu hút đợc rất nhiều học trò, trong đó có nhiều ngời xuất sắc nh Lê Quát, Phạm S Mạnh...

Từ đó, các ngôi trờng mới hầu nh không xuất hiện trong cả nớc. Mãi đến năm 1379 vua Trần Thuận Tông mới có chiếu về việc học ở các lộ, đặt học quan và học điền nh sau:

“ Đời xa nớc có nhà Học, đảng có nhà Tự , toại có nhà Tờng là để tỏ rõ

giáo hoá, giữ gìn phong tục, ý trẫm rất chuộng nh vậy. Nay quy chế ở kinh đô đã đủ, mà ở châu huyện thì còn thiếu, làm thế nào rung động đờng giáo hoá cho dân? Nên lệnh cho các phủ lộ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông, đều đặt một học quan ban cho ruộng công theo thứ bậc khác nhau, phủ châu lớn thì 15 mẫu, phủ châu vừa thì 12 mẫu, phủ châu nhỏ 10 mẫu để chi dùng trong việc học trong phủ châu mình (một phần để cúng ngày mồng một, một phần cho nhà Học, một phần cho đèn sách), Lộ quan và quan đốc học hãy dạy bảo học trò cho thành tài nghệ, cứ đến cuối năm thì chọn ngời u tú tiến cử lên triều đinh, trẫm sẽ thân hành thi chọn và cất nhắc” (Đại Việt Sử ký toàn th,

tõ ̣p II, bản kỉ, quyển 9 trang 201).

Có thể nói rằng hệ thống trờng học của nhà nớc phong kiến Lý - Trần phát triển hết sức chậm chạp, ít ỏi, chỉ ở kinh đô và một số vùng ven kinh đô, trong suốt gần 4 thế kỉ tồn tại của hai dòng họ. Đến khi bắt đầu có chủ trơng giáo dục tiến bộ thì lại bị giặc ngoại xâm đe doạ, Nhà nớc phải lo đối phó nên không đợc thực thi một cách hoàn thiện dẫn đến kết quả hầu nh không đáng kể.

Tuy nhiên, so với đời Lý thì đời Trần tổ chức khoa cử có thờng xuyên hơn. Năm 1227 có mở khoa thi tam giáo. Năm 1232 mở khoa thi Thái học sinh và phân chia thành tam giáp ( 3 hạng ) lần đầu tiên. Theo Đại Việt Sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên thì khoá này lấy đỗ đệ nhất giáp là Trơng Hanh và Lu Diễm, đệ nhị giáp là Đặng Diễn và Trịnh Phẫu, đệ tam giáp là Trần Chu Phổ. Năm 1239 thi Thái học sinh cũng chia làm 3 hạng. Năm 1246 định lệ thi Tiến sĩ, cứ 7 năm một khoá. Năm 1247 mở khoá thi Tiến sĩ gọi đệ nhất giáp là tam khôi, ngời đỗ đầu là Trạng nguyên, ngời đỗ thứ 2 là Bảng nhãn, ngời đỗ thứ 3 là Thám hoa lang. Khoá thi này lấy đỗ 48 ngời, Trạng nguyên là Nguyễn Hiền, Lê Văn Hu đỗ Bảng nhãn còn Thám hoa thuộc về Đặng Ma La. Năm 1427 là thi tam giáo tiếp theo đợc tổ chức trong đó Ngô Tân đỗ giáp khoa; Đào Diễn, Hoàng Hoan

và Vũ Vi Phủ đỗ ất khoa. Năm 1256 vua Trần xuống chiếu đặt ra hai chức danh Trạng nguyên: kinh trạng nguyên và trại trạng nguyên để khuyến khích việc học tập ở những nơi xa kinh đô nh 2 xứ Thanh Nghệ. Tại khoa thi này, kinh trạng nguyên là Trần Quốc Lặc, trại trạng nguyên là Trờng Xán. Hai chức danh này cũng chỉ đợc duy trì trong 2 kì thi năm 1256 và 1266. Các kì thi sau đợc tổ chức vào các năm 1275, 1304, 1374, 1381, 1384, 1393.

Danh hiệu Cử nhân mà nhiều ngời cho rằng đến thời Nguyễn mới có thực chất là đã xuất hiện từ rất lâu trớc đó. Năm 1396 vua Trần Thuõ ̣n Tông đã định cách thi Cử nhân, năm trớc thi hơng, năm sau thi hội. Thi thành 4 kì: kì thứ nhất thi kinh nghĩa, kì thứ hai thi một bài thơ, kì thứ ba thi một bài chiếu, một bài chế, một bài biểu, kì thứ t thi văn sách (1.000 chữ trở lên) (Khoa mục chí - Lịch triều hiến chơng loại chí).

Nhà Trần cũng quan tâm đến vấn đề tìm ngời giúp việc cho quan viên nên đã tổ chức các kì thi Lại viên. Kì thi Lại viên đợc tổ chức ngay sau khi nhà Trần lên thay nhà Lý đợc 3 năm. Hình thức thi là bạ đầu, thời gian tuy không quy định cụ thể nhng các kì thi đều đợc tổ chức khá đều đặn (duy trì đến đời nhà Hồ). Năm 1261 thi Lại viên, ngời đỗ sung làm duyện lại nội lệnh sử, nội dung thi không đợc quy định rõ nói chung là thi viết chữ và làm tính.

Cuối đời Trần, Hồ Quý Lý nắm quyền đã chú trọng phát triển giáo dục theo hớng mới, tiến bộ và phù hợp với thực tế hơn. Hồ Quý Lý đa môn tính và viết vào nội dung thi Hơng, khuyến khích việc dùng chữ Nôm, cho dịch các sách tứ th ngũ kinh ra chữ Nôm để dễ học tập. Nhà Hồ cũng đã tổ chức đợc hai khoá thi Thái học sinh nhng do thời gian tồn tại quá ngắn ngủi nên những chủ trơng tiến bộ trong giáo dục cha đợc thực hiện đầy đủ.

Dới thời nhà Trần và nhà Hồ đã có 16 kì thi đại khoa đợc tổ chức, 479 Thái học sinh và tiến sĩ đợc lấy đỗ (theo Đại Việt lịch triều đăng khoa lục). Nhà Hồ chỉ tổ chức đợc hai khoa thi (1400 và 1405) song đã đào tạo nên những danh nho, danh thần nổi tiếng sau này nh Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên.

Hai mơi năm dới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh (1407 - 1427) đất nớc ta đã bị bóc lột, tàn phá nặng nề. Nền giáo dục bị huỷ hoại, sách vở bị tiêu huỷ, các bia ký, di tích bị đập phá, các tác phẩm văn học nghệ thuật bị giặc cớp mang về chính quốc, thầy giáo và học trò ngời bị bắt, ngời bị giết, ngời tài giỏi thì bị bắt đi làm khổ sai tận Trung Quốc.

Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã mở ra một thời kỳ mới của lịch sử dân tộc. Lê Thái Tổ và các triều đại Lê Sơ bắt tay vào xây dựng một đất nớc độc lập trên cơ sở chế độ phong kiến trung ơng tập quyền. Nớc Đại Việt bớc vào thời kỳ hng thịnh nhất trong lịch sử, nền văn hoá dân tộc đợc phát triển nhanh chóng và đạt đợc những thành tựu rực rỡ. Giáo dục Nho học phát triển mạnh, việc thi cử đã đi vào nền nếp.

Nếu nh ở các triều đại trớc đây, việc tuyền chọn ngời ra làm quan có thể do tiến cử, nhiệm tử thì đến Lê Sơ phơng thức chủ yếu là khoa cử.

Một phần của tài liệu Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w