Ngô Sĩ Liên

Một phần của tài liệu Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802 (Trang 64 - 66)

B Nội dung

3.3.4 Ngô Sĩ Liên

Cho đến nay chúng ta vẫn có rất ít tài liệu nói về cuộc đời Ngô Sĩ Liên, ngoài đôi điều sơ lợc: Ông ngời làng Chúc Lý, huyện Chơng Đức nay là thôn Chúc Lý xã Ngọc Hoà, huyện Chơng Mỹ. Ông đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo 3 (1442) đời Lê Thái Tông và từng làm quan trải các đời vua Lê Thái Tông (1431 - 1442), Lê Nhân Tông (1452 - 1459), Lê Thánh Tông (1460 - 1497).

Còn về gia thế, năm sinh, năm mất cũng nh hành trạng Ngô Sĩ Liên ra sao còn là một vấn đề phải tiờ́p tục tìm hiểu.

Khi các nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát vùng Chúc Lý, cách đây hơn 20 năm có ghi lại câu chuyện do một số cụ già kể lại. Ngô Sĩ Liên quê gốc ở Đa Sĩ, về trọ học ở Chúc Lý rồi lấy vợ và nhập tịch ở đấy. Ngô Sĩ Liên có hai ngời con gái gả chồng xã khác, nên ở Chúc Lý ngày nay dòng họ Ngô Sĩ Liên không còn ai.

Nhng trong cuốn “Gia Phả họ Nguyễn Trực”, trạng nguyên, đồng khoa với Ngô Sĩ Liên ra lại thấy chép rằng: Nguyễn Trực có một ngời cháu gái lấy con trai út Ngô Sĩ Liên là Ngô Giám. Theo “Bối Khê Trạng nguyên gia phả” Ngô Giám dới thời Lê Thánh Tông làm chức Cẩn sự lang huyện Tây Trấn phủ Thiên Trờng, sau điều Tri huyện Yên Lãng.

Từ đó có thể suy luận rằng: Có lẽ ngời vợ ở Chúc Lý đẻ hai con gái, Ngô Sĩ Liên còn có vợ nữa ở nơi khác và Ngô Sĩ Liên có ít nhất là 3 con, vì trong “ Bối

Khê Trạng nguyên gia phả ” nói Ngô Giám là con trai út của Ngô Sĩ Liên.

Trong một cuốn sách của một gia đình ở làng Ngọc Giả, Chúc Lý còn ghi câu khấn (ngày nay vẫn còn đợc giữ): “Bản thôn đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất

thân, Lễ bộ hữu thị lang triều liệt đại phu kiêm Quốc Tử Giám t nghiệp, kiêm Quốc sử tu soạn toản tu Đại Việt sử ký Ngô Quang Hiển, huý là Sĩ Liên và các khoa đệ nho sinh cùng hỏng lễ”. Nh vậy chúng ta đợc biết thêm Ngô Sĩ

Liên còn có tên là Ngô Quang Hiển.

Đặc biệt hiện nay tại quê Ngô Sĩ Liên còn hai tấm bia nội dung nh nhau, nói về Ngô Sĩ Liên do một ngời huấn đạo họ Bùi viết vào đời Tự Đức thứ 14 (1861). Hai tấm bia này nguyên “một dựng tại đền thờ Ngô Sĩ Liên ở Chúc Lý, một

dựng tại đền thờ Ngô Sĩ Liên ở Ngọc Giả ”. Sau các đền thờ đó đều bị hỏng,

dân làng bèn đa một tấm về để ở chùa Chúc Lý, một tấm để ở đình Ngọc Giả. Tấm bia để ở đình Ngọc Giả đề “Ngô tiên sinh di tích ký”.

Trong cuốn “Nguyễn Gia gia phả” là gia phả của dòng họ Nguyễn Nhữ Soạn, anh em cùng cha khác mẹ với Nguyễn Trãi, có cung cấp những thông tin quan trọng về Ngô Sĩ Liên: “Lê Thái Tổ cao hoàng đế khởi nghĩa ở núi Chí

Linh, tổ ta với Ngô Sĩ Liên cũng làm th ký ở Lam Sơn”. Nh vậy Ngô Sĩ Liên có

tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và có đóng góp nhiều công lao.

Trong những năm 1423 - 1424 lực lợng nghĩa quân Lam Sơn đang còn yếu, lơng thực thiếu thốn, phải tạm hoà hoãn để củng cố lực lợng. Ngô Sĩ Liên là một thành viên trong đoàn sứ giả của nghĩa quân đi thơng lợng với giặc và đã hoàn thành nhiệm vụ. Đầu năm 1427 bị nghĩa quân vây hãm ở Thành Đông Quan, V-

ơng Thông phải lập mẹo xin hoà. Ngô Sĩ Liên là một trong những ngời đợc Lê Lợi cử đi sứ làm nhiệm vụ giảng hoà giữa hai bên.

Vào khoảng năm Hồng Đức 10 (1479) ông soạn xong bộ “Đại Việt sử ký

toàn th” gồm 15 quyển, viết lời tựa dâng lên vua xem. Bộ sách chia làm 2 phần:

Ngoại kỷ từ Hùng Vơng đến năm 938; Bản kỷ: từ đời Ngô Quyền đến Lê Thái Tổ lên ngôi (939 - 1428). Bộ sách là một trong vài sử phẩm ra đời sớm nhất trong khoa học lịch sử Việt Nam. Tác phẩm có chỗ đứng xứng đáng trong th tịch Việt Nam.

Ngô Sĩ Liên còn là tác giả của “Lam Sơn thực lục”, cuốn sách bị một số nhà nghiên cứu ngộ nhận tác giả là Nguyễn Trãi hay còn phân vân cha biết ai là tác giả đích thực. Tuy nhiên, sau khi làm công việc đối chiếu, so sánh với “Đại Việt sử ký toàn th” chúng ta có thể kết luận Đại Việt sử ký toàn th - kỷ nhà Lê - Thái Tổ cao hoàng đế, chính là “Lam Sơn thực lục” tái bản đã đợc Ngô Sĩ Liên sửa chữa bổ sung, nâng cao lên. Ngời ta cho rằng “Đại Việt Sử ký toàn th” và “Lam Sơn thực

lục” đều do Ngô Sĩ Liên làm nên nội dung kỷ nhà Lê, Thái Tổ cao hoàng đế trong

“Đại Việt sử ký toàn th” với nội dung sách “Lam Sơn thực lục” là một. Không những kết cấu nội dung giống nhau đến từng chi tiết mà còn giống nhau về thể tài, về bút pháp, văn phong. Cả hai cuốn sách đều đợc viết theo lối biên niên. Tất nhiên, giữa hai cuốn sách này cũng có những sự kiện, những chi tiết không khớp nhau nhng sự không thống nhất ấy cũng chỉ là chuyện “tiểu dị”. Đây rõ ràng là hai tác phẩm của Ngô Sĩ Liên.

Một phần của tài liệu Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w