B Nội dung
2.2.1 Hệ thống trờng lớp và tình hình thầy trò
Hà Tây hay trớc kia là trấn Sơn Tây là vùng đất luôn luôn gắn liền, là huyết mạch của Thăng Long, Đông Đô (Hà Nội ngày nay), là “cái bình phong phên
chắn của Trung Đô, là kho tàng của nhà vua” (Phan Huy Chú). Kho tàng ở
đây không chỉ nói lên vấn đề kinh tế mà bao gồm cả nguồn nhân tài cho đất n- ớc.
Với truyền thống khoa bảng lâu đời, suốt chiều dài lịch sử mảnh đất Hà Tây đã nuôi dỡng và sản sinh ra không biết bao nhiêu nhân tài cho dân tộc, nhiều bậc danh nhân làm rạng rỡ quê hơng, đất nớc.
Do địa thế nằm giáp kinh đô nên ngời Hà Tây thời xa có điều kiện theo học các trờng quốc lập (nh Quốc Tử Giám) hay các trờng dân lập do quan lại mở.
Thời Lý - Trần Phật giáo trở thành quốc giáo của Đại Việt, ở Hà Tây Phật giáo Đại thừa rất thịnh đạt qua việc xuất hiện nhiều chùa chiền ghi dấu ấn của các thiền s tên tuổi. Chùa chiền lúc ấy không chỉ là nơi tu hành của các nhà s mà còn là nơi dạy chữ, chữa bệnh và tổ chức các hoạt động văn hoá đáp ứng tích cực nhu cầu tâm linh và hởng thụ văn hoá của nhân dân. Nổi tiếng là các chùa nh: Bối Khê, Trăm Gian, Ngọc Đình...
Cả thời Lý Trần và giai đoạn sau này cha thấy tài liệu nào ghi tên trờng học chính thống do Nhà nớc mở ra song ta sẽ bắt gặp những ngôi trờng t do quan lại và các thầy đồ nổi tiếng mở tại t gia.
Ngời thầy đầu tiên chúng ta phải nhắc tới đó là thầy Nguyễn Phi Khanh (1356 - 1429). Nguyễn Phi Khanh chính tên là Nguyễn ứng Long, hiệu Nhị Khê, quê gốc ở xã Chi Ngoại huyện Phợng Nhãn, nay là huyện Chí Linh (Hải Dơng). Sau dời về làng Ngọc ổi, huyện Thợng Phúc nay là xã Nghị Khê huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây. Nguyễn Phi Khanh xuất thân nghèo nàn, gia đình làm nghề bán tơng, sau nhờ tài năng mà đợc mời về dạy ở nhà Trần Nguyên Đán, rồi lấy luôn con gái ông này là Trần Thị Thái (mẹ Nguyễn Trãi).
ở đây chúng ta không đề cập đến ông với địa vị một nhà văn, nhà thơ, trí thức Nho học tài cao, chỉ nói về ông với t cách ngời thầy, t cách nhà giáo dục. Do nguồn tài liệu không đợc đầy đủ chúng ta không có đợc cái nhìn khái quát toàn vẹn và chân thật nhất về thầy giáo Nguyễn Phi Khanh nhng có thể thấy: do học giỏi nên ông đợc mời về dạy, kèm cặp cho lớp trẻ tại nhà Trần Nguyên Đán, sau đó lại lấy đợc bà Trần Thị Thái thì chắc hẳn lý do không đơn giản chỉ là ông có tài năng và học lực, chắc chắn phải nhờ khả năng giảng dạy và truyền thụ của ông. Nguyễn Phi Khanh cũng là học trò của Hồ Tông Thốc và đợc Hồ Tông Thốc rất trân trọng.
ở khía cạnh thứ hai ta có thể nhận ra rằng khi làm quan cho triều Hồ ông toàn lo việc giáo dục: đã từng là T nghiệp trờng Quốc Tử Giám, ông còn kiêm việc dạy Thái tử.
Với một ngời cha hiểu biết và đầy tài năng nh Nguyễn Phi Khanh, dới sự rèn cặp dạy dỗ của ông thì những ngời con trai của Nguyễn Phi Khanh đều đợc học hành chu đáo và trở thành nhân tài với nhiều đóng góp cho đất nớc. Nh Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh, Nguyễn Nhữ Soạn, Nguyễn Nhữ Trạch đều tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và là công thần khai quốc triều Lê.
Trong gia phả họ Nguyễn còn ghi chép lại giai thoại về việc khi Phi Khanh bị bắt sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi theo cha đến Nam Quan. Nguyễn Phi Khanh đã dặn dò con trai mình “... Con nên về quyết chí rửa thẹn cho nớc, trả
thù cho cha, nối chí cha, làm vẻ vang tổ tiên, nh vậy mới là đại hiếu. Hà tất cứ lẽo đẽo theo cha mới là hiếu đâu...”. Bao đời nay, lời dặn dò ấy đã trở thành
Dờng nh là truyền thống của gia đình, nối chí cha nối cả nghiêp cha, Nguyễn Trãi trở thành một nhà giáo dục lớn, một nhà giáo dục đa năng. Nguyễn Trãi có hiệu là ức Trai, là con của Nguyễn Phi Khanh và Trần Thị Thái, cháu ngoại tớng công Băng Hồ là Trần Nuyên Đán.Nguyễn Trãi sinh ra ở Thăng Long nhng chính quê ở làng Nhị Khê, huỵên Thợng Phúc (nay là thôn Nhị Khê, huyện Thờng Tín - Hà Nội). Năm 1400 đỗ Thái học sinh, làm quan Ngự sử đài chánh chởng dới triều Hồ, sau khi nhà Hồ mất ông theo Lê Lợi khởi nghĩa.
Mấy thế kỉ qua, Nguyễn Trãi luôn luôn đợc ngỡng mộ, là tài năng lớn của dân tộc. Năm 1980 ông đợc xếp vào hàng danh nhân thế giới. Con ngời tài hoa nhng có số phận bi thảm ấy cũng là một thầy giáo đạo cao đức trọng.
Thơ Nôm Nguyễn Trãi có câu “quan cao nhắn nhủ môn đồ nọ” {08, 77} chứng tỏ ông có học sinh giữ chức vụ lớn trong triều dù không biết khi làm quan giúp việc nhà Hồ ông có tham gia vào việc chỉ đạo giáo dục không.Dới triều Lê Thái Tông (1433 - 1442), phụ trách “tri tam quán sự” (phụ trách theo dõi, điều hành ba cơ quan Nho Lâm quán, Sùng văn quán và Tú Lâm cục trong việc giảng dạy học tập, thu thập sách vở). Ông cùng các học giả khác chỉ đạo việc in lại bộ Tứ th, Đại toàn dùng cho học tập, xem lại các cách thức khảo hạch, các phép thi... Nh vậy, Nguyễn Trãi đã trở thành ngời phụ trách chung của nền giáo dục cả nớc.
Không chỉ là ngời thầy của cả nớc, của các vua quan, nho sĩ Nguyễn Trãi cong là thầy của đám nhi đồng thiếu niên nữa. Sách “Tang thơng ngẫu lục” của Nguyễn án và Phạm Đình Hổ trong bài "Lê Trãi" có chép câu chuyện Nguyễn Trãi “làm nhà dạy học, ông chế ra những cái trống con và nấu mật đặc, nặn
hình con gà con chó, cho lũ trẻ làm đồ chơi, trẻ thấy thế, đua nhau nói với cha đến xin theo học”. (78,08). Tài liệu này không rõ đợc ghi dựa trên căn cứ
nào nhng ta thấy rằng, chỉ có nhân cách của Nguyễn Trãi mới xứng đáng đợc ghép câu chuyện này, mới trở thành một giai thoại lu truyền cho đời sau.
Nhắc đến Nguyễn Trãi ta cũng nhớ đến ngay rằng đó cũng là một ngời thầy dạy lễ nhạc. Ông đợc các vua Lê giao cho việc nghiên cứu về lễ nhạc song do
bọn hoạn quan, nịnh thần nên ý kiến của ông không đợc chấp nhận và đa ra sử dụng. Nguyễn Trãi ý thức đợc rằng “dùng nhạc không phải để chơi vui mà
chính là để uốn nắn lòng ngời, chăm lo đời sống”. Còn về phần lễ, có lẽ
Nguyễn Trãi có có ý kiến khá đầy đủ và hệ thống về vấn đề. Ông có viết quyển sách “Giao tự đại lễ” nhng đã thất truyền. Bà vợ ông là Nguyễn Thị Lộ phụ trách việc dạy lễ nghi trong cung chắc chắn có tiếp thu ý kiến và chịu ảnh hởng từ t tởng của ông. Có giả thuyết rằng vở diễn xớng “Bình Ngô phá trận” và “Ch hầu lai triều” là có phần đóng góp của vợ chồng ông.
Nguyễn Trãi còn là ngời thầy dạy đạo đức, luân lý học cho mọi ngời. Từ ngữ Nguyễn Trãi sử dụng có mợn một số của luân lý triết học Khổng Mạnh song tinh thần đạo đức và đa số lời lẽ nữa lại đều là của tục ngữ, ca dao. Những vấn đề ông nói đến đều mang tính thiết thực, lành mạnh của truyền thống Việt Nam về đạo lý làm ngời và phép ứng xử trong thực tế. Ông trình bày một cách khá đầy đủ, phong phú, dễ hiểu và dễ nhớ, sinh động về đạo đức Việt Nam. Ông nhắc nhở sự cần lao, có làm thì mới có ăn “Tay ai thì lại làm nuôi miệng; làm biếng ngồi ăn lở núi non”; sự giản dị “áo mặc miễn là cho ấm cật, cơm ăn chẳng lọ kém mùi ngon” (08,82). Ông chú trọng đến vấn đề tình nghĩa, nói đến
tất cả các mối quan hệ trong gia đình, nh “có tông có tộc ma sơ thay” (tình tông tộc) (08,82); tình vợ chồng “Yên nhà nỡ phụ vợ tao khang”, tình cha con “có
con mới biết ơn cha nặng”.. Ông còn nhắc đến tình cảm bạn bè “bầu bạn cùng nhau nghĩa chớ vong”; hay nghĩa đồng bào “Cành bắc cành nam một cội bền”,
nhớ ơn ngời nông dân lao động “Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”. Đối với việc học tập ông nói đến ý thức trọng thầy quý bạn “của thầy giá nhơn nhơn lạnh, lòng
bạn trăng vằng vặc cao”. Ông đặt đức lên trên tài “tài thì kém đức một vài phân”, lên trên của cải “gia tài ấy xem nhàn hạ, đạo đức này khá chính chuyên”. Trong việc hình thành nên nhân cách mỗi con ngời Nguyễn Trãi có
chú ý đến tác động của yếu tố hoàn cảnh, cho rằng thói quen có thể tạo nên tính nết: “Lề phú tính uốn lên hình” vì thế nên ngời đi học phải có lập trờng vững chắc “cõi phàm tục lòng khỏi phàm tục”. Học tập thì phải mang tấm lòng trong
sáng “khoe tiết lâu lâu nơi học đạo”, và phải neo theo gơng tốt ngời xa “học
thánh nhân chuyên thói thánh nhân”. Học tập để mang sức mình ra phục vụ
đời, làm việc đời chính là tâm sự, cuộc sống của ngời dân. Phải biết dựa vào dân “đem dân mựa nữa mất lòng dân”. Mu quyền lợi cho dân bằng cách “trừ độc,
trừ tham, trừ bạo ngợc”. Nh vậy kẻ sĩ sẽ trở thành ngời “có nhân, có trí, có anh hùng” (08,82).
Nhìn vào đó chúng ta có thể khẳng định rằng đây là nội dung “dạy làm ng-
ời” của dân tộc Việt Nam. Hơn ai hết Nguyễn Trãi hiểu rõ, đề cao đạo đức nhân
dân làm nội dung giáo dục và thể hiện rất rõ bản sắc dân tộc của nội dung ấy. Ngoài ra, Nguyễn Trãi còn nhiều tác phẩm thể hiện mình là bậc thầy trong các môn khoa học khác nhau. Cuốn “D địa chí” là cuốn sách đầu tiên trong nớc ta ghi chép tình hình địa lý tự nhiên, nhân văn và kinh tế Việt Nam từ đầu thế kỷ XV trở về trớc. Cả thời Nguyễn Trãi và cả một vài thế kỷ sau nữa cũng cha có một cuốn sách địa lý hay địa d Việt Nam nào. Cuốn sách trở thành tài liệu tham khảo cho nhiều nhà nghiên cứu. Nguyễn Trãi đã có công lớn trong lĩnh vực khoa học này.
Vị trí ngời thầy của Nguyễn Trãi là một vị trí danh dự nhiều hơn là thực tế. Ông có nhiều đóng góp đối với các lĩnh vực khác nhau nh chính trị, văn học, sử, địa lý học... các tác phẩm của ông trở thành sách dạy học, giáo dục con ngời; còn Nguyễn Trãi - ngời thầy giáo ấy ít khi trực tiếp giảng dạy cho học trò.
Ngời thầy thứ ba chúng tôi muốn nhắc tới đó là bà giáo “Nguyễn Thị Lộ”. Hiện nay cha có đủ tài liệu để chứng thực nguồn gốc xuất thân của bà nhng dân gian có câu “thuyền theo lái, gái theo chồng”. Nguyễn Thị Lộ là vợ Nguyễn Trãi và mãi sau khi kết duyên cùng Nguyễn Trãi bà mới trở nên nổi tiếng. Vì vậy, tôi mạnh dạn xếp bà vào một trong những nhà giáo của đất Hà Tây. Khi vua Lê Thái Tông lên ngôi (1433) bà đợc mời làm lễ nghi học sỹ trong cung, là một thầy giáo dạy lễ nghi trong cung đình. Sách Đại Việt sử ký toàn th có ghi lại rằng chính chủ trơng tập hợp một số phụ nữ để giáo dục, rèn cập và cải tạo là của Nguyễn Thị Lộ. Bà đa ra chủ trơng chấn chỉnh phong tục và khuyếch trơng việc học tập và đã thực hành có kết quả. Dạy lễ nghi trong cung ngoài việc dạy
chữ nghĩa trong sách vở bà còn dạy cả phép tắc, nói năng, múa hát. Nguyễn Thị Lộ là một nhà giáo dục xuất sắc trong lịch sử. Giai thoại cho biết rằng bà có trình độ học thức cao, có tài văn chơng mẫn tiệp. Tuổi ấu thơ của vua Lê Thánh Tông đã nhờ có sự can thiệp của Nguyễn Thị Lộ mà đợc an toàn. Trừ việc còn nghi vấn về mối quan hệ với Lê Thái Tông còn không chúng ta không thể phủ nhận công lao, đóng góp, vị trí của bà - nhà giáo Nguyễn Thị Lộ đối với nền giáo dục phong kiến Việt Nam.
Ngời thầy giáo thứ t quê ở xã Bối Khê huyện Thanh Oai tên là Nguyễn Trực (1417 - 1473) có hiệu là Vu Liêu. Thầy là một nhân vật xuất sắc của triều Lê Sơ. Năm 1442 đỗ trạng nguyên, là trạng nguyên đầu tiên của triều Lê. Ông đợc cử đi xứ sang Trung Quốc và tại đây ông cũng thi đỗ Trạng nguyên, trở thành “Lỡng quốc trạng nguyên”. Ông rất đợc vua Lê Thánh Tông quý trọng, làm quan giữ các chức ở Hàn Lâm viện và Trung Th lệnh, Quốc Tử Giám, chuyên phụ trách công việc từ chơng, gọi là Tuyên Phụng đại s. Ông nổi tiếng là một thõ̀y giáo giỏi, học trò kéo đến xin học có đến hàng ngàn ngời, ông đã phải mở trờng tạm thời (1445) để thoả mãn yêu cầu của sĩ tử (khi ông về phép chịu tang mẹ ở nhà). Gia phả có chép lại việc học trò ghi chép các bài giảng của ông thành cuốn kinh nghĩa biện luận tập. Ông cũng có viết sách, các tác phẩm nh Vu Liêu tập, Ngu Nhân tập, Kinh nghĩa chư văn tân tập (nay không còn) và quển sách thuốc “Bảo anh lơng phơng”.
Gia đình Nguyễn Trực có truyền thống học vấn, Ông nội là Nguyễn Từ làm thị giảng, cha Nguyễn Thời Trung đi ở ẩn sở Sơn Tây khi quân Minh xâm lợc, ba con trai của Nguyễn Trực đều làm quan từ tri phủ đến thiếu khanh.
Nguyễn Trực đợc vua Lê Thánh Tông mời ra làm việc ở Quốc Tử Giám, thăng lên đến chức giáo thụ nhng với tính tình khiêm tốn, thích cuộc sống bình dị ông đã cáo quan về chuyên dạy học trò. Ông đợc ngời đời tôn vinh là Nh Ngu c sĩ.
Thầy Ngô Thì ức (1690 - 1736) hiệu là Tuyết Trai, ngời làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai là một tấm gơng đặc biệt về sự giáo dục “đình huấn”. Năm 1714 ông thi đỗ hơng cống nhng không ra làm quan mà chỉ ở nhà dạy dỗ
con cháu. Ông đã tạo cho gia tộc mình một nền nếp học vấn, một truyền thống văn chơng lâu dài khó có gia đình nào theo kịp. Dòng họ Ngô dới sự chỉ đạo, dìu dắt và giữ vững truyền thống của Ngô Thì ức đã có nhiều đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc, cho văn học trung đại Việt Nam, tạo nên hiện tợng Ngô Gia Văn phái - kho tàng các tác phẩm đồ sộ gồm đủ các thể loại văn chơng, học thuật.
Thầy Phan Huy Cận (1722 - 1789) và dòng họ Phan Huy. Phan Huy Cận có hiệu là Thận Trai, ngời làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc (nay là Can Lộc) Hà Tĩnh sau chuyển ra Sơn Tây thành dòng họ Phan Huy ở xứ Đoài. Sau này ông đổi tên là Phan Huy áng, làm quan đến năm 65 tuổi thì về hu dạy học ở Thuỵ Khuê. Các tài liệu không cho biết phơng pháp ông hớng dẫn, dạy dỗ con cái thế nào nhng dòng họ Phan Huy từ đời này sang đời khác đều theo đuổi nghề thầy. Ngoài Phan Huy Cận ra thì con trai ông là Phan Huy ích cũng đi dạy từ hồi thanh niên, đỗ tiến sĩ làm quan cho nhà Lê rồi nhà Sơn Tây. Khi nhà Tây Sơn không còn ông về dạy học ở Thuỵ Khuê, Thanh Mai, Cổ Nhuế. Lê Chất - Tổng trấn Bắc thành cũng mời ông ra Thăng Long mở lớp dạy học.
Phan Huy Ôn (1755 - 1786), dù đợc rất nhiều ngời đến thụ giáo ở quê nhà nhng ông nổi tiếng với việc viết sách dạy toán - lĩnh vực mà trớc đây có rất ít ngời quan tâm. Ông thuở trẻ tên là Khuông, tự Trọng Dơng, hiệu Nhã Hiên đến khi đi thi Hơng đổi tên thành Ôn, tự Hoà Phủ, hiệu Chỉ Am đỗ tiến sĩ năm 1779. Ông chính là tác giả cuốn “Chỉ minh lập thành toán pháp” dạy về bản tính, bản cửu chơng, các phép tính cơ bản, cách đo đạc. Sách bao gồm cả phần lý thuyết,