Năm vị Trạng nguyên (Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh)

Một phần của tài liệu Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802 (Trang 52 - 58)

B Nội dung

3.2.1. Năm vị Trạng nguyên (Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh)

3.2.1.1. Nguyễn Trực (1417 - 1473)

Chúng ta đã đợc biết đôi điều sơ lợc về thầy giáo Nguyễn Trực ở phần trớc, còn ở đây ta xem xét ông ở khía cạnh một nhà đại khoa của Hà Tây. Nguyễn Trực có tự là Công Dĩnh, hiệu là Hu Liêu, nguyên quán làng Bối Khê, huyện Thanh Oai, sau theo mẹ lên ở làng Nghĩa Bang huyện Quốc Oai. Ông nổi tiếng thông minh, học giỏi từ thuở nhỏ, 18 tuổi đã đỗ đầu thi Hơng ở Sơn Tây, năm 26 tuổi đỗ Trạng nguyên khoa Nhâm Tuất (1442). Ông là Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê và là ngời đứng đầu trong các bia tiến sĩ ở Văn Miếu. Khi đợc sử đi sứ sang Trung Quốc, gặp kì thi xin vào dự, lại đỗ trạng nguyên, ông trở thành “Lỡng quốc trạng nguyên” trạng nguyên của hai nớc.

Nguyễn Trực làm quan dới triều Lê đến các chức Thừa chỉ ở Hàn Lâm viện kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám.

Nguyễn Trực là ngời có văn tài, học hạnh, thờng làm thuốc cứu dân, đợc nhân dân yêu mến quý chuộng, sĩ tử kéo đến xin thụ giáo có tới hàng ngàn. Vua Lê Thánh Tông thì kính trọng đến mức sai đem bộ “ Thiên Nam d hạ tập” đến

tận chỗ ông ở là đình Hoàn Bích để ông tiện phê duyệt. Ông cũng là văn thần đ- ợc bình thơ văn của vua Lê Thánh Tông trớc khi có hội Tao Đàn. Khi ông mất vua Lê Thánh Tông có làm bài thơ Nôm điếu viếng. Tác phẩm của ông có “Hu Liêu Tập, Ngụ Nhàn tập, Kinh nghĩa ch văn tân tập”, nhng hiện nay đều thất

lạc chỉ còn lại 6 bài thơ chữ Hán chép trong “Toàn Việt thi lục”. Thơ văn Nguyễn Trực biểu hiện phong độ và tiết tháo của một ngời dửng dng với công

danh, phú quý, luôn luôn sống an bần, lạc đạo trong cảnh điền viên bình dị. Thơ văn ấy mực thớc mà vẫn tự nhiên phóng khoáng, ít khuôn sáo.

3.2.1.2. Hoàng Nghĩa Phú (1479 hay 1480 - ?)

Ông là ngời làng Mạc Xá (danh sách trạng nguyên chép là Lơng Xá) huyện Chơng Đức, phủ ứng Thiên (nay là Chơng Mỹ) sau chuyển sang ở xã Đan Khê huyện Thanh oai, Phủ ứng Thiên (nay là Đa Sĩ, Thanh Oai). Hoàng Nghĩa Phú đỗ trạng nguyên khoa Tân Mùi, niên hiệu Hồng Thuận thứ 2 (1511) đời Lê T- ơng Dực. Ông làm quan đến tham tri chính sự kiêm Đô ngự sử, có công bình định trong thời loạn lạc. Ông là thân phụ của Hoàng Tế Mỹ và Hoàng Khắc Ninh hai bậc hiền tài đời Hậu Lê. Lúc mất Hoàng Nghĩa Phú đợc phong làm phúc thần.

3.2.1.3. Nguyễn Đức Lợng (1465 - ?)

Ông sinh tại làng Canh Hoạch huyện Thanh Oai nay là thôn Canh Hoạch, xã Dân Hào huyện Thanh Oai. Niên hiệu Hồng Thuận thứ 6 đời Lê Tơng Dực (1514) thi đỗ Trạng nguyên, khoa Giáp Tuất. Lúc đi thi ông tên là Hề, đợc vua phê cho đổi tên là Đức Lợng. Làm quan Lễ bộ Tả thị lang. Sau khi mất đợc tặng Thợng Th. Ông là một trong hai trạng nguyên làng Vác. Tơng truyền rằng xa kia do tổ tiên ông hay làm việc phúc đức nên đợc thầy địa lý chọn cho cát huyệt, sau gia thế thịnh vợng con cháu khá giả, mấy đời liền đều đỗ Tiến sĩ. Danh vọng lẫy lừng ít ai bì kịp.

3.2.1.4. Nguyễn Thuyến(1495 - 1557)

Còn đọc là Nguyễn Thiến, hiệu Cảo Xuyên là ngời làng Canh Hoạch huyện Thanh Oai nay thuộc xã Dân Hoà huyện Thanh Oai. Khoa Nhâm Thìn (1532) đời Mạc Đăng Doanh ông thi đỗ Trạng nguyên, làm quan đến Thợng Th bộ Lại kiêm Đô ngự sử, tớc Th Quận công. Sau do sự bất đồng giữa các thế lực họ Mạc lúc bấy giờ, ông cùng với ngời bạn là Thái tể Lê Bá Ly bỏ Mạc theo Lê. Năm 1557 ông mất ở vùng căn cứ địa của nhà Lê tại trấn Thanh Hoá. Thơ văn của ông còn lại không nhiều, hiện chỉ biết ông có 6 bài đợc chép trong Toàn Việt thi lục và một số bài ký trên bia.

Đặng Công Chất thi đỗ Trạng nguyên khoa Tân Sửu (1661) niên hiệu Vĩnh Thọ thứ 4 đời Lê Thần Tông. Làm quan đến chức Học sĩ Viện Hàn Lâm, thăng lên Tham tụng Thợng th bộ Binh. Năm 1682 đợc cử làm chánh sứ đi sứ nhà Thanh.

Đặng Công Chất vốn là hậu duệ của Hoàng giáp Trần Văn Huy, tiến sĩ Trần Cận ở làng Thái Bạt huyện Bất Bạt, nay là thôn Thái Bạt, xã Tông Bạt huyện Ba Vì. Sau do biến cố lịch sử, hậu duệ của Trần Văn Huy đổi sang họ Đặng c trú ở Kinh Bắc, trải mấy đời sinh ra Đặng Công Chất.

Ông là ngời thông minh, chính trực, đợc chúa tin dùng. Lúc mất đợc truy tặng Thiếu bảo, Thợng th bộ Lại, tớc bá.

Tên tuổi của các vị Trạng nguyên này đều đợc ghi lại trong bia Văn Miếu - Hà Nội.

3.2.2. Năm vị Bảng nhãn (Đệ nhṍt giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh).

3.2.2.1. Bùi Mộ

Bùi Mộ hiệu Chuyết Trai ngời làng Hng Giáo huyện Thanh Oai lộ Quốc Oai Trung nay thuộc thôn Hng Giáo xã Tam Hng huyện Thanh Oai. Năm Giáp Thìn (1304) niên hiệu Hng Long thứ 12 đời Trần Anh Tông thi đỗ Bảng nhãn đợc bổ làm Chi hậu bạ th mạo sam, từng đợc cử đi sứ Trung Quốc. Thơ văn của ông còn thấy có một bài ngữ ngôn bát cú chép trong “Toàn Việt thi lục” ghi chép lại chuyến đi sứ của ông.

3.2.2.2. Nguyễn Nh Đỗ.

Nguyờn quán xã Đại Lan huyện Thanh Đàm, nay là thụn Đa ̣i Lan xã Duyên Hà huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội.Trú quán ta ̣i thụn Tử Dương huyờ ̣n Thươ ̣ng Phúc nay là thụn Tử Dương xã Tụ Hiờ ̣u huyờ ̣n Thường Tín. ễng là bác của Nguyờ̃n Như Huṍn, chú của Nguyờ̃n Như Huờ ̣.

19 tuụ̉i thi đụ̃ Hụ ̣i nguyờn đờ ̣ nhṍt giáp tiờ́n sĩ cõ ̣p đờ ̣ đờ ̣ nhi ̣ danh (Bảng nhãn) khoa Nhõm Tuṍt niờn hiờ ̣u Đa ̣i Bảo 3(1442) đời Lờ Thái Tụng. Ba lõ̀n đươ ̣c cử đi sứ sang nhà Minh (1443,1450,1459). Làm quan đờ́n chức La ̣i bụ ̣

Thươ ̣ng thư kiờm Tờ́ tửu Quụ́c tử giám, làm Thiờ́u Bảo. Được vờ̀ trí sĩ, tho ̣ 102 tuụ̉i.

Nguyờ̃n Như Đụ̃ tự Ma ̣nh An, hiờ ̣u Khiờm Trai, tác phõ̉m hiờ ̣n còn 6 bài thơ chép trong Toàn Viờ ̣t thi lu ̣c (06,79-80).

3.2.2.3. Nguyễn Giác

Ông sinh năm 1455 tại làng Thắng Lãm huyện Thanh Oai trấn Sơn Nam, nay thuộc xã Phú Lơng, huyện Thanh Oai, thi đỗ Bảng nhãn khoa Giáp Thìn (1484) niên hiệu Hồng Đức thứ 15 đời Lê Thánh Tông. Làm quan đến Hình bộ tả thị lang.

3.2.2.4. Nguyễn Hãng

Sinh năm 1488 Nguyên quán ở làng Vũ Lăng huyện Thợng Phúc nay thuộc xã Thắng Lợi huyện Thờng Tín. Sau dời đến làng Thắng Lãm huyện Thanh Oai nay thuộc xã Phú Lơng huyện Thanh Oai. Năm 42 tuổi thi đỗ Bảng nhãn khoa Kỷ Sửu (1529) niên hiệu Minh Đức thứ 3 đời Mạc Đăng Dung. Làm quan đến Thị Lang Đông Các đại học sĩ.

3.2.2.5. Bùi Doãn Đốc

Ông sinh năm 1510 tại làng An Thọ huyện Từ Liêm trấn Sơn Tây nay là thôn An Thọ xã An Khánh huyện Hoài Đức. Niên hiệu Đại Chính thứ 6 đời Mạc Đăng Doanh, khoa thi ất Mùi (1535) thi đỗ Bảng nhãn. Làm quan đến Thị th ở viện Hàn Lâm. Ông là ngời thông minh tài trí, thuở nhỏ nổi tiếng thần đồng. Khi vào đình đối, văn bài của ông chỉ chịu thua kém có trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhng tuổi của quan Bảng chỉ bằng nửa tuổi của quan Trạng.

3.2.3. Tám vị Thám hoa (Đệ nhṍt giáp tiến sĩ cập đệ đệ tam danh).

3.2.3.1. Vơng Hữu Phùng

Là ngời làng Sơn Đồng huyện Đan Phợng lộ Quốc Oai nay thuộc xã Sơn Đồng huyện Hoài Đức, thi đỗ Thám hoa khoa thi Đại tỉ thủ sĩ năm Bính Ngọ (1246) niên hiệu Thiên ứng Chính Bình thứ 15 đời Trần Thái Tông. Ông là vị tổ khai khoa ở làng Sơn Đồng danh tiếng.

3.2.3.2. Đặng Ma La

Ngời xã Tốt Động, huyện Chơng Đức, phủ ứng Thiên, nay là thôn Tốt Động, xã Tốt Động, huyện Chơng Mỹ. Năm 14 tuổi đã thi đỗ Thám hoa khoa thi Thái học sinh năm Đinh Mùi (1247) niên hiệu Thiên ứng Chính Bình thứ 16 đời vua Trần Thái Tông. Làm quan đến Thẩm hình viện. Ông là vị Thám hoa thứ 2 trong làng khoa bảng Việt Nam. Ông cũng là ngời khai khoa cho huyện Chơng Đức.

3.2.3.3. Nguyễn Doãn Địch:

Ông là ngời làng Cảo Dơng huyện Thanh Oai trấn Sơn Nam nay là thôn Tảo Dơng xã Hồng Dơng huyện Thanh Oai sau dời đến ở làng Canh Hoạch cùng huyện. Thi đỗ Thám hoa khoa Tân Sửu (1481) niên hiệu Hồng Đức thứ 12 đời Lê Thánh Tông. Làm quan đến Hữu Thị Lang. Ông là ngời nghiêm túc chuyên cần, rất chú trọng đến việc dạy bảo con cái. Sau cháu nội ông là Nguyễn Thuyến thi đỗ Trạng nguyên đời Mạc. Gia thế hiển hách, danh vọng cao sang.

3.2.3.4. Trần Phỉ (1479 - 1554).

Ông ngời làng Chi Nê huyện Chơng Đức, nay là thôn Chi Nê xã Trung Hoà huyện Chơng Mỹ, thi đỗ Thám hoa khoa ất Sửu (1505) niên hiệu Đoan Khánh thứ 1 đời Lê Uy Mục. Cuối triều Lê Sơ làm quan đến Hữu Thị Lang, Thừa Chính sứ xứ An Bang. Sau ông ra làm quan với nhà Mạc thăng đến Thợng th bộ Lại, Thiếu s, tớc Lại quận công. Cha ông là Trần Khải Thi đỗ Hoàng Giáp năm 1472, cháu 5 đời của ông là Trần Phủ đỗ tiến sĩ đời Lê Thần Tông.

3.2.3.5. Nguyễn Tế

Sinh năm 1522, vốn ngời làng Cổ Ngạc huyện Chơng Đức. Sau đến ở làng Cao Mật huyện Thanh Oai nay là thôn Cao Mật xã Thanh Cao huyện Thanh Oai, thi đỗ Thám hoa khoa Đinh Mùi (1547) niên hiệu Vĩnh Định thứ 1 đời Mạc Phúc Nguyên. Làm quan đến Đông các Đại học sĩ.

3.2.3.6. Nguyễn Tuấn Ngạn

Ông sinh năm 1554 tại làng Đoàn Xá huyện Sơn Minh trấn Sơn Nam nay là thôn Đoàn Xá xã Đồng Tiến huyện ứng Hoà, thi đỗ Hội nguyên, Đình nguyên Thám hoa khoa Quý Mùi (1583) niên hiệu Diên Thành thứ 6 đời Mạc Mậu Hợp. Sau theo về nhà Lê làm quan đến Tham chính.

3.2.3.7. Giang Văn Minh

Ông sinh năm 1573 tại làng Mông Phụ huyện Phúc Lộc nay là thôn Mông Phụ xã Đờng Lâm thị xã Sơn Tây. Năm 56 tuổi thi đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, đệ nhất Giáp Tiến sĩ cập đệ đệ tam danh (Thám hoa) khoa Mậu Thìn (1628) niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 10 đời Lê Thần Tông. Năm Đinh Sửu (1637) niên hiệu Dơng Hoà ông giữ chức Tự Khanh, đợc cử đi sứ sang nhà Minh. Tơng truyền ngời Minh ra câu đối: “Đồng trụ chí kim đài dĩ lục” (22,84) có ý nhắc việc Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trng. Ông ung dung đáp lại: ‘Đằng

Giang tự cổ huyết do hồng”(22,84). Ngời Minh biết ông dẫn việc quân nhà

Trần đánh tan quân Nguyên ở sông Bạch Đằng đối lại nên căm tức lắm liền sai ngời đầu độc do vậy ông qua đời trên đờng đi sứ. Ngời Minh sai mổ lấy ruột, đổ thủy ngân vào bụng để chở thi hài ông về nớc. Ông đợc truy tặng chức Thị lang, tớc Vinh Quận Công.

3.2.3.8. Ngô Khuê

Ông sinh năm 1633 tại làng Chi Nê huyện Chơng Đức trấn Sơn Nam, nay là thôn Chi Nê xã Trung Hoà huyện Chơng Mỹ, thi đỗ Thám hoa khoa Tân Sửu (1661) niên hiệu Vĩnh Thọ thứ 4 đời Lê Thần Tông. Làm quan đến Công bộ Tả thị lang, tớc Lam Phái nam. Ông đã một lần đợc cử đi sứ nhà Thanh, sau lại đợc cử lên biên giới tiếp sứ Thanh. Ông làm quan thanh liêm, đợc chúa tin dùng. Sau ông đợc về trí sĩ, khi mất đợc tặng Tả Thị lang bộ Hộ, tớc bá.

Một phần của tài liệu Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802 (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w