Phần kết luận

Một phần của tài liệu Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802 (Trang 77 - 85)

Trừ độc, trừ tham, trừ bạo nghịch

Có nhân, có trí, có anh hùng.

Nguyễn Trãi

Đã mấy trăm năm qua đi nhng khi đọc lại hai câu thơ ấy ta vẫn cảm nhận sâu sắc đợc cái khí tiết của ngời anh hùng xa. Phải, nho sĩ xa kia đi học không chỉ để làm quan, để đợc vinh danh cho đến muôn đời sau mà còn để đợc hành đạo, giúp đời, giúp ngời thoả chí của kẻ anh hùng. Nh Trạng nguyên Nguyễn Trực có viết “Trị nớc lấy nhân tài làm gốc, dùng ngời lấy chữ tín làm đầu ...” nhân tài là tinh hoa của đất nớc, khoa cử đặt ra cốt để kén chọn nhân tài cho đất nớc. Các nhà khoa bảng Hà Tây là vốn quý của quốc gia, nhân tài của nớc nhà qua các thời đại.

Con ngời là vốn quý nhất trong mọi hoạt động kinh tế văn hoá - xã hội, ở Hà Tây con ngời và việc học hành thi cử đợc coi trọng và đặt lên hàng đầu, nó trở thành tiêu chí so sánh giữa các gia đình , dòng họ trong làng, giữa các làng với nhau và có sự thi đua giữa các huyện trong cùng tỉnh, biểu hiện cụ thể nhất là ở chế độ chiêu hiền đãi sĩ và thái độ kính trọng, yêu quý của ngời dân đối với những ai học hành chăm chỉ, thi cử đỗ đạt. Ngay trong hơng ớc hay quy định của mỗi làng, mỗi huyện đều có những điều khoản nhất định đề cập đến sự u đãi dành cho các ông nghè, ông cử, những bậc đại khoa của cộng đồng. Họ đợc miễn tạp dịch, su thuế, ngời đỗ đại khoa đợc thởng tiền và ruộng, đợc ghi danh vào văn bia của làng... Trong các bữa tiệc hay công việc lớn của cả làng, hội làng thì thứ tự chức t- ớc thể hiện ở các vị trí ngồi. Tất cả trở thành niềm trọng vọng và mơ ớc từ nhiều đời của các kẻ sĩ ở Hà Tây ngay cả ngời phụ nữ cũng đợc kính trọng nếu họ có học, có tài và đem tài năng ấy ra giúp nớc nh bà Nguyễn Thị Lộ... ở Hà Tây, ngời phụ nữ không chỉ là những bà nghè, bà cử núp sau bóng chồng con, nuôi chồng con ăn học thành tài mà chính bản thân họ cũng tham gia học hành trở thành ớc mơ, niềm say mê của chung cả cộng đồng, từ già, trẻ, gái trai, nho sĩ hay kẻ nghèo hèn ... những ngời hiếu học đợc gia đình và cả cộng đồng quan tâm, giúp đỡ, yêu quý. Đó là đặc điểm của ngời dân Việt Nam nói chung, ngời Hà Tây nói riêng.

Một điều cũng cần phải nói đến đó là vị trí địa lý của Hà Tây. Hà Tây là mảnh đất “địa linh nhân kiệt” là cái nôi nuôi dỡng tài năng của các danh nhân văn hoá nổi tiếng. Chùa Thầy và xã Sài Sơn gắn với sự nghiệp của Phan Huy Chú; làng Nhị Khê ven sông Tô hình thành nên nhân cách và tài năng lớn của nhà t tởng, nhà văn hoá Nguyễn TrãI; núi Trúc Sơn với sử gia lỗi lạc Ngô Sĩ Liên; làng Bối Khê với lỡng quốc trạng nguyên Nguyễn Trực; làng Đa Sĩ bên dòng sông Nhuệ có vợ chồng danh y Hoàng Đôn Hoà - công chúa Phơng Dung nổi tiếng về dùng thuốc nam chữa bệnh... Có thể địa thế không phải là yếu tố hoàn toàn để sinh ra “nhân kiệt” song ta không thể phủ nhận đó là một trong những nhân tố giúp Hà Tây trở thành một trong những địa phơng đứng đầu cả nớc về thành tích khoa bảng nổi trội của mình.

Nhìn chung nhờ hội tụ đủ ba yếu tố “thiên thời” địa lợi “nhân hoà” mà Hà Tây đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trong giáo dục khoa cử Nho học. Đây xứng đáng là mảnh đất “tụ khí anh hoa, tục gọi là văn nhã” nh lời Phan Huy Chú nhận xét.

Hà Tây hình nh làng nào cũng hội đủ “tam thanh” nghĩa là đợc nghe từ làng phát ra ba thứ tiếng: Tiếng thầy khoá ngâm thơ, tiếng trẻ em bi bô và tiếng lách cách của khung cửi, những điều kiện để đợc đánh giá là một làng đẹp, theo quan niệm ngời xa. Không nh thế thì làm sao có đợc những tấm gơng học tập thật là kỳ diệu. Một nhà có đợc một Trạng nguyên đó là phúc lớn, đằng này có nhà, cả cậu, cả cháu đều đỗ trạng nguyên (Nguyễn Thuyến, Nguyễn Đức Lợng) thì thật là lạ lùng! Cha nhắc con chăm học đã đành, nhng cha cùng học, cùng thi với con mà cha làm bài kém lại bắt con phải phạt mình thì chắc chắn là không đâu có cả (Nguyễn Công Hoàn, Nguyễn Bá Lâm). Thầy giáo thì không ai không quý trọng, nhng chỉ có ở Hà Tây mới có chùa Thầy (cả thầy chữ nghĩa và thầy đạo, thầy tu)…

Truyền thống hiếu học ấy ngày nay vẫn đợc thế hệ trẻ Hà Tây phát huy. Hàng trăm ngời học hành thành đạt, là tiến sĩ, giáo s, phó giáo s, thạc sĩ, cử nhân có mặt khắp cả nớc, nhiều ngời giữ trọng trách lớn của đất nớc nh Vũ Khoan quê ở huyện Phú Xuyên, nguyên là Thứ trởng thờng trực Bộ ngoại giao, rồi Bộ trởng Thơng mại, hiện nay là Bí th Trung ơng Đảng, Phó thủ tớng phụ trách khối Đối ngoại và kinh tế đối ngoại nhiệm kì 2002 - 2006, đợc nhiều ngời

cho là có những đóng góp tích cực trong quá trình đàm phán “Hiệp định thơng

mại Việt - Mỹ” và quá trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) của

Việt Nam ... và rất nhiều ngời làm ở lĩnh vực ngoại giao, các nhà khoa học, các vị tớng tài giỏi... Ngoài ra, còn gần chục vị đã và đang là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, vụ trởng bộ ngoại giao, trong đó có nữ đại sứ Đào Thị Tám, quê ở Sài Sơn, Quốc Oai, hoàn thành xuất sắc trọng trách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Nếu nh xa kia, các nho sĩ Hà Tây nhiều ngời tỉnh táo lựa chọn minh quân để đi theo phò tá, không bị t tởng “ngu trung” che mắt không phân biệt đợc đúng sai (nh Nguyễn Trãi) thì ngày nay thế hệ trẻ Hà Tây không vì t tởng địa phơng cục bộ mà giam chân mình trong không gian quê hơng chật hẹp. Với tính cách năng động, hoạt bát thanh niên Hà Tây có mặt ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nớc và nhiều quốc gia trên thế giới, để làm kinh tế cũng có mà mục đích chính vẫn là học hành chiếm lĩnh vực tri thức của nhân loại, rồi đem kiến thức đó về xây dựng quê hơng. Đó là một điều đáng trân trọng nên chính quyền, Đảng bộ và nhân dân Hà Tây cần có nhiều chính sách u đãi khuyến khích con em đi học xa trở về xây dựng quê nhà.

Danh xng Hà Tây không còn nữa nhng những truyền thống của xứ Đoài xa kia vẫn in dấu đậm nét trong tâm thức ngời dân Hà Tây và cả ngời dân Việt Nam. Hà Tây giờ đây đã trở thành một bộ phận của thủ đô Hà Nội. Sắp kỷ niệm đại lễ một nghìn năm Thăng Long - Đông Đô Hà Nội, Hà Tây - một tiểu vùng văn hoá của Thăng Long sẽ đóng góp nhiều giá trị văn hoá tốt đẹp mang dấu ấn riêng của mình, làm phong phú hơn cho nền văn hoá lâu đời của Thủ Đô. Trong đó có lĩnh vực giáo dục cống hiến nhân tài cho đất nớc Việt Nam xinh đẹp.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Tiến Cờng (1998) Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam

thời phong kiến, Nxb Giáo dục.

2. Phan Huy Chú (1992) Lịch triều hiến chơng loại chí, Nxb Sử học HàNội. 3. Phan Đại Doãn chủ biên (1998), Ngô Sĩ Liên và Đại Việt sử ký toàn th, Nxb

Chính trị quốc gia.

4. Phan Đại Doãn chủ biên, Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.

5. Phạm Xuân Độ (1941), Sơn Tây tỉnh.

6. Trần Hồng Đức (1998), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua các

triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb văn hoá dân tộc.

7. Giáo dục đào tạo Hà Tây, Tạp chí (8 - 1998)

8. Vũ Ngọc Khánh (2000), Thầy giáo Việt Nam mời thế kỷ, Nxb Thanh niên. 9. Vũ Ngọc Khánh (1958), Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc Cách mạng

Tháng Tám 1945, Nxb Hà Nội.

10. Hoàng Văn Lâu dịch và chú thích, Đại Việt sử ký toàn th, tập 2, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội,2003.

11. Hoàng Văn Lâu và Ngô Thế Long dịch và chú thích, hiệu đính, Đại Việt sử ký

toàn th, tập 3, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội,2003.

12. Nguyễn Tá Nhí, Đăng Văn Tu, Nguyễn Thị Trang, Lu Đình Tăng (1993), Văn

bia Hà Tây, Sở văn hoá Thông tin Hà Tây.

13. Nguyễn Q.Thắng (1993), Khoa cử và giáo dục Việt Nam, Nxb Thông tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 1919– , Nxb Văn học Hà Nội.

15. Sở văn hoá thông tin Hà Tây (1994), Hà Tây làng nghề làng văn, Tập 2.

16. Sở văn hoá thông tin Hà Tây (1997), Phùng Khắc Khoan thân thế và sự nghiệp. 17. Sở văn hoá thông tin Hà Tây (2004), Một số vấn đề văn hiến Hà Tây - truyền

18. Sở Văn hoá thông tin Hà Tây (3-2008), Địa chí Hà Tây. 19. Sở Văn hoá thông tin Hà Tây (1999), Di tích Hà Tây.

20. Sở văn hoá thông tin Hà Sơn Bình (1983), Phan Huy Chú và dòng họ Phan

Huy.

21. Phan Huy Tiếp dịch (1960), D địa chí, Nxb Sử học.

22. Th viện Hà Tây, Sở văn hoá thông tin Hà Tây 2001, Ngời Hà Tây trong làng

khoa bảng.

23. Ty Văn hoá và Hội phụ nữ tỉnh (1969), Gái đảm Hà Tây.

24. Ty văn hoá thông tin Hà Tây (1973), Danh nhân quê hơng, Tập 1 25. Ty văn hoá thông tin Hà Tây (1974), Danh nhân quê hơng, Tập 2 26. Ty văn hoá thông tin Hà Tây (1976), Danh nhân quê hơng, Tập 3

27. Nguyễn Thị Vị, Giáo dục khoa cử Nho học ở Đức Thọ thời Nguyễn (1802 -

phụ lục

Đền thờ Nguyễn Trói

Nguyễn Trói

Đền thờ Trạng Bựng

Một phần của tài liệu Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802 (Trang 77 - 85)