Điểm đặt là trọng tâm của vật Độ lớn ký hiệu là P.

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh thông qua dạy học cơ học lớp 10 THPT chương động lực học chất điểm (Trang 43 - 46)

- Độ lớn ký hiệu là P.

 Trọng lực, gia tốc rơi tự do, khối lợng của vật quan hệ nh thế nào?

GV hợp thức hoá: Biểu thức trọng lực P

= mg và giới thiệu dụng cụ đo trọng lực.  Trọng lợng liên quan nh thế nào với trọng lực?

 Nh vậy, khối lợng và trọng lợng khác nhau nh thế nào?. Về đơn vị đo, dụng cụ đo, trị số đối với cùng một vật (biểu thức

Hoạt động 4 (2 phút). Khái quát nội dung bài học

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- HS lắng nghe. ◊GV nhấn mạnh:

Nội dung định luật I, II Niu tơn.

◊Lu ý: Định luật I, II Niu tơn chỉ áp dụng cho những vật chuyển động thông thờng. Các vật chuyển động với vận tốc nhanh gần bằng vận tốc ánh sáng các định luật trên không đúng nữa. Đây là biểu hiện qui luật cơ bản của triết học.

---

Đ18. Ba Định luật Niu-Tơn (Tiết 2)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

a) Phát biểuđợc.

- Định luật III Niutơn.

- Đặc điểm của lực và phản lực.

b) Viết đợc công thức của định luật III Niu tơn. c) Nắm đợc ý nghĩa của định luật III Niu tơn.

2. Về kỹ năng

-Vận dụng định luật III Niutơn để giải thích một số hiện tợng đơn giản và giải một số bài tập có liên quan.

- Phân biệt đợc khái niệm: lực, phản lực và phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng. -Chỉ ra đợc lực và phản lực trong các ví dụ cụ thể. II. Chuẩn bị Giáo viên - Các ví dụ có thể dùng định luật I, II để giải thích. Học sinh

Hoạt động 1 (6 phút). Củng cố trình độ xuất phát

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- HS trả lời câu hỏi của GV. - ý nghĩa của định luật:

- Định luật I cho thấy lực không là nguyên nhân của chuyển động mà là nguyên nhân của biến đổi chuyển động.

-Định luật II cho biết nếu một vật có khối lợng m chuyển động với gia tốc a thì lực hay hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là tích ma (F =ma).

- Định luật I áp dụng cho trờng hợp vật không chịu lực tác dụng hoặc hợp lực tác dụng lên vật bằng không, định luật II áp dụng cho trờng hợp hợp lực tác dụng lên vật khác không.

 Nhắc lại nội dung định luật I và II Niu tơn. ý nghĩa của các định luật này là gì? Điều kiện áp dụng của các định luật?

GV đặt vấn đề vào bài: ở tiết 1 của bài học này, chúng ta đã đợc học định luật I và định luật II của Niutơn. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu định luật III của Niutơn. Định luật này có nội dung ra sao? đợc ứng dụng nh thế nào? để giải thích các hiện tợng trong tự nhiên, Bài học…

hôm nay sẽ giải quyết vấn đề đó.

Hoạt động 2 (8 phút).Tìm hiểu sự tơng tác giữa các vật

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- HS thực hiện theo và nói: tay bị đau. - Vì mặt bàn cũng tác dụng trở lại tay ta.

- HS nhận xét: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.

GV yêu cầu 1 HS dùng tay đánh mạnh vào mặt bàn và rút ra nhận xét.

 Tại sao khi đánh vào mặt bàn thì tay lại bị đau?

Nh vậy khi tay tác dụng lên mặt bàn thì mặt bàn cũng tác dụng trở lại tay.

GV nêu 3 ví dụ ở trang 62 trong SGK. Với từng ví dụ cần phân tích để thấy cả hai vật đều thu gia tốc hoặc đều bị biến dạng rồi cho HS nhận xét.

◊ Phân tích các ví dụ khác cũng cho kết quả tơng tự, nghĩa là khi A tác dụng vào B một lực thì B cũng tác dụng trở lại A một

hiện tợng đó gọi là hiện tợng tơng tác. Câu hỏi đặt ra là hai lực do vật A tác dụng lên vật B và do vật B tác dụng lên vật A có điểm đặt, phơng, chiều nh thế nào?

Hoạt động 3 (8 phút).Tìm hiểu nội dung của định luật III Niutơn

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh thông qua dạy học cơ học lớp 10 THPT chương động lực học chất điểm (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w