Mục đích của tiết học ôn tập, tổng kết, hệ thống hoá kiến thức là trên cơ sở ôn tập, vạch lại cho HS thấy đợc sự lôgíc trong các kiến thức đã học, thấy đ- ợc các điểm cơ bản nổi lên trên chuỗi các kiến thức ấy. Nh thế hệ thống hoá không phải đơn thuần nhắc lại các kiến thức cũ theo trình tự đã giảng cho HS mà phải làm nổi rõ những điều quan trọng nhất. Nó cũng không phải là sự ôn tập bình thờng mà chính qua ôn luyện có sự nâng cao. Việc nâng cao ấy thể hiện trong sự liên kết các kiến thức thành một mối, trong những ứng dụng mới mà các bài tập đã nêu rõ, mặc dù ở đây ta không dạy kiến thức mới.
Khi hệ thống hoá kiến thức nếu GV biết lồng kiến thức triết học vào thì sẽ xây dựng cho HS thấy bức tranh vật lí về thế giới vật chất.
Ví dụ: Tổng kết chơng định luật bảo toàn.
Bảng tổng kết chơng định luật bảo toàn
Đại lợng Biến thiên Bảo toàn
Động lợng
p=m.v
Biến thiên động lợng của một vật chịu tác dụng của ngoại lực
∆p = F .∆t
- Bảo toàn động lợng của một hệ cô lập
1
p + p2 + p3 + =không…
đổi
- Bảo toàn động lợng theo phơng Động năng Wđ = 2 1 .m.v2
Biến thiên động năng của một vật chịu tác dụng của ngoại lực
∆ Wđ = A Thế năng Hấp dẫn Wt = m.g.z Đàn hồi Wt = 2 k .(∆l)2 - Nếu không có các lực ma sát, lực cản.. thì cơ năng là một đại lợng bảo toàn
Wđ + Wt = không đổi Hiệu thế năng bằng công của - Nếu có các lực ma sát, lực hấp dẫn lực đàn hồi lực cản thì độ biến thiên…
lực ma sát, lực cản…
Nhìn vào bảng tổng kết chơng: Các định luật bảo toàn. Ta thấy ý nghĩa triết học của bảng tổng kết này nh sau:
- Từ công thức ∆p = F .∆t cho thấy độ biến thiên động lợng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lợng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Về ý nghĩa: Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn thì có thể gây ra biến thiên động lợng của vật, ở đây lực là nguyên nhân, kết quả là gây ra biến thiên động lợng của vật.
- Bảo toàn động lợng của một hệ cô lập p1 +p2 +p3 + =không đổi. Bảo…
toàn động lợng là bảo toàn vật chất. Thuộc tính của vật chất là vận động. Vậy động lợng của một hệ cô lập là một đại lợng bảo toàn. Vật chất không tự sinh ra và mất đi mà nó chuyển từ dạng này sang dạng khác.
- Động năng thì sao? Ta biết rằng mọi vật xung quanh ta đều có năng l- ợng. Khi vật tơng tác với các vật khác thì giữa chúng có thể trao đổi năng lợng. Quá trình trao đổi năng lợng này diễn ra dới những dạng khác nhau: thực hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia mang năng lợng . Dạng năng l… ợng ấy gọi là động năng. Khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công. Vậy nguyên nhân là khi vật có động năng thì kết quả vật có thể tác dụng lực và lực sinh công.
- Thế năng
Ví dụ: Thả một búa máy từ độ cao z rơi xuống đập vào cọc, làm cho cọc đi sâu vào đất một đoạn s. Vậy búa máy đã sinh công.
Khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lợng. Dạng năng lợng này gọi là thế năng trọng trờng (hay thế năng hấp dẫn). Từ ví dụ trên ta thấy búa máy có khả năng thực hiện công, ta nói rằng chúng có năng lợng.
Khi một vật biến dạng thì nó có thể sinh công. Lúc đó, vật có một dạng năng l- ợng gọi là thế năng đàn hồi.
Vậy năng lợng là khả năng, năng lợng gắn liền với vật chất, nghĩa là vật nào, dạng vật chất nào cũng có năng lợng. Công là hiện thực.
lực thì cơ năng của vật là một đại lợng bảo toàn. W = Wđ +Wt = hằng số
Ta biết rằng cơ năng là một dạng năng lợng, mà năng lợng là một trong những đặc trng quan trọng nhất của vận động, thờng đợc coi là thớc đo vận động của vật chất. Sự liên quan giữa năng lợng với vận động của vật thể đợc thể hiện nh sau: vận động, theo nghĩa rộng của từ, không chỉ là sự dịch chuyển của vật mà là bất kỳ một sự biến đổi nào nói chung. Năng lợng là một đặc trng của trạng thái, và trạng thái là đặc trng của thời điểm vận động. Vì vậy cơ năng toàn phần, vốn là một hàm của trạng thái cơ học, là một đặc trng của chuyển động cơ học (một trong những đặc trng quan trọng của vận động vật chất).
Từ đó, rút ra kết luận : ý nghĩa triết học trong phần tổng kết chơng các định luật bảo toàn rất phong phú và đa dạng. Nếu trong quá trình dạy học GV khéo léo lồng ghép kiến thức triết học vào bài học thì sẽ xây dựng cho HS thấy đợc bức tranh vật lí về thế giới vật chất.