- Ghi nhận những kiến thức lí thuyết trong chơng và phơng pháp giải toán.
3.5. Kết luận chơng 3.
Qua một số tiết học TNSP, với số lợng HS hạn chế, cha đủ khẳng định việc lồng ghép nội dung thế giới quan DVBC vào các bài học vật lí phần cơ học là đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên kết quả TNSP cho phép khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn. Những kết quả bớc đầu có thể khẳng định việc khai thác ý nghĩa triết học trong phần cơ học lớp 10 có tác dụng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho HS.
- Đối với HS: Việc lồng ghép hợp lý kiến thức triết học vào trong bài học vật lí giúp HS nhìn nhận đúng đắn về thế giới vật chất, giáo dục cho HS chủ nghĩa vô thần, có tác dụng tích cực, thu hút sự chú ý của HS vào bài học. Giúp
liên kết giữa bộ môn GDCD với bộ môn Vật lí, làm cho giờ học trở nên sinh động và HS tỏ ra thích thú hơn với môn Vật lí.
- Đối với GV: Tạo cho GV khả năng tìm hiểu và nắm vững kiến thức triết học để khai thác hợp lý các kiến thức triết học, lồng ghép vào các giờ học vật lí. Tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, dùng thế giới quan khoa học triết học làm phơng pháp DH nhằm đạt hiệu quả cao trong DH, chủ động nắm bắt nội dung học tập của HS để trong quá trình giảng dạy giúp cho HS nắm đợc bản chất lô gíc sự vận động của các quy luật tự nhiên.
* Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng tôi nhận thấy còn một số hạn chế nh: - Thực tế cho thấy HS cha chú ý đến môn học GDCD, vì vậy việc nắm vững kiến thức triết học ở HS cha sâu. Điều đó cũng hạn chế tới khả năng nhận biết kiến thức triết học lồng vào bài học vật lí. Đây là một trong những yếu tố ảnh hởng không nhỏ tới tính khả thi của đề tài.
- Để các giờ học lồng ghép nội dung thế giới DVBC đạt hiệu quả cao, lôi cuốn sự chú ý của HS, đòi hỏi GV phải có sự đầu t thời gian cho việc tìm hiểu triết học để vận dụng vào bài giảng, nhất là sự hiểu biết về mối liên hệ giữa triết học với khoa học vật lí.
Kết luận
Nghiên cứu đề tài: Góp phần bồi dỡng thế giới quan DVBC cho HS thông qua dạy học cơ học lớp 10 THPT chơng "Động lực học chất điểm", bớc đầu, chúng tôi đa ra một số kết luận nh sau:
1. Khai thác ý nghĩa triết học trong phần cơ học lớp 10 có tác dụng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho HS ở trờng phổ thông.
2. Qua nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo...chúng tôi đã phân tích cấu trúc lôgíc, làm rõ bản chất các hiện tợng vật lí, quá trình hình thành các định luật và phân tích ý nghĩa triết học trong các hiện tợng, định luật vật lí của chơng "Động lực học chất điểm". Tìm hiểu thực trạng DH chơng "Động lực học chất điểm" ở trờng THPT hiện nay, phát hiện những khó khăn khi DH phần cơ học có lồng ghép nội dung thế giới quan DVBC để đa giải pháp khắc phục, góp phần nâng cao chất lợng học tập của HS.
3. Việc lồng ghép hợp lý ý nghĩa triết học vào trong bài học vật lí giúp HS nhìn nhận đúng đắn về thế giới vật chất, giáo dục cho HS chủ nghĩa vô thần, có tác dụng tích cực, thu hút sự chú ý của HS vào bài học. Giúp cho HS có sự
bộ môn GDCD với bộ môn Vật lí, làm cho giờ học trở nên sinh động và HS tỏ ra thích thú hơn với môn Vật lí.
4. Hệ thống kiến thức triết học lồng ghép vào nội dung vật lí mà đề tài đa ra phù hợp với chơng trình hiện hành, có thể thực hiện đợc ở các trờng THPT. Trên cơ sở của đề tài và những kết luận đã rút ra từ thực nghiệm s phạm, chúng tôi thấy rằng đề tài đã đạt đợc phần nào ý tởng, mục đích đặt ra. Để có đợc đầy đủ cơ sở cho những kết luận về hiệu quả của việc lồng ghép nội dung thế giới quan DVBC trong DHVL ở trờng phổ thông, cần phải thực hiện thực nghiệm s phạm trên quy mô rộng hơn, với nhiều đối tợng hơn.
Chúng tôi xin đa ra một số kiến nghị:
Một là, việc cần phải xây dựng những tiến trình dạy học có lồng ghép nội dung triết học là cần thiết và nên làm. Bởi vì, những tiến trình dạy học đó không những bồi dỡng thế giới quan DVBC cho HS, mà còn gây đợc hứng thú học tập, kích thích lòng ham hiểu biết, trí tìm tòi, sáng tạo của HS trong quá trình học tập.
Hai là, có biện pháp khuyến khích GV tìm hiểu về bộ môn GDCD để GV có kiến thức triết học và khéo léo lồng ghép nội dung thế giới quan DVBC vào quá trình dạy học.
Do điều kiện thời gian có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế, việc thể hiện nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tuy nhiên, mục đích s phạm mà đề tài đặt ra là xác đáng và thiết thực. Nếu có điều kiện có thể tiến hành với các phần học khác trong chơng trình và với quy mô rộng rãi hơn. Đó cũng là hớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài mà chúng tôi dự định sẽ tiến hành trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật lí lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Lơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh ( 2006), SGK Vật lí lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Lơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (2006), SGVVật lí lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[4]. Lơng Duyên Bình, Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang (2003), Vật lí lớp 10, Sách giáo khoa thí điểm ban khoa học tự nhiên (bộ sách thứ 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5]. Mai Văn Bính (2006), SGK Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. [6]. C.Mác, F.Ăng-ghen, V.I.Lê-nin (1973), Về mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
[7]. C.Mác, F.Ăng-ghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Vinh, Nghệ An.
[9]. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lu Văn Tạo (1980),
Phơng pháp giảng dạy vật lí ở trờng phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Thanh Hải (2006), Đề kiểm tra trắc nghiệm Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[11]. Trần Thuý Hằng-Đào Thị Thu Thuỷ (2006), Thiết kế bài giảng Vật lí 10 (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội.
[12]. Nguyễn Quang Lạc (1990), Lý luận dạy học vật lí, ĐHSP Vinh, Nghệ An. [13]. Nguyễn Quang Lạc (1990), Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông,
ĐHSP Vinh, Nghệ An.
[14]. Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic vật lí, ĐHSP Vinh, Nghệ An.
[15]. Nguyễn Quang Lạc (1995), Nghiên cứu chơng trình cơ - nhiệt - điện ở bậc phổ thông, ĐHSP Vinh, Nghệ An.
[16]. Lê Nguyên Long và Đào Văn Phúc (1972), Lịch sử Vật lí học, ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.
[17]. Vũ Ngọc Pha (chủ biên) (2001), Triết học Mác-Lê Nin, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội .
[18]. Phạm Thị Phú và Nguyễn Đình Thớc (2001), Lôgic học trong dạy học vật lí, Đại học Vinh, Nghệ An.
[19]. Bùi Thanh Quất và Vũ Tình (2001), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[20]. V.N. Môshanxki (1979), Hình thành thế giới quan cho học sinh khi học vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[21]. V.I.Lê-nin (1980), Toàn tập, T.18, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
[22]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[23]. Chỉ thị số 34 CT/TW "Tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng trong các trờng học ", Hà Nội 5/1998.