- Ghi nhận những kiến thức lí thuyết trong chơng và phơng pháp giải toán.
3.3. Phơng pháp thực nghiệ ms phạm
Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành với khối lớp 10 trờng THPT Nguyễn Du - Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
Chọn 2 lớp thực nghiệm là 10 A8: 50 HS, 10A9: 49 HS và hai lớp đối chứng là 10 A10: 49 HS, 10A11: 50 HS, chất lợng học tập của các lớp đợc đánh giá là tơng đơng nhau (căn cứ kết quả kiểm tra khảo sát đầu năm lớp 10)
Trong quá trình TNSP, tiến hành dạy song song một số bài trong chơng "Động lực học chất điểm" ở các lớp đối chứng và thực nghiệm. Trong tất cả các giờ học ở lớp thực nghiệm, chúng tôi lồng nội dung thế giới quan DVBC vào từng bài học cụ thể và chú ý quan sát các hoạt động, tính tích cực của HS (thông qua thái độ học tập, trạng thái tâm lí, tinh thần hăng say xây dựng bài và những ý kiến của các em sau mỗi giờ học), mức độ hiểu bài của HS thông qua chất l- ợng các câu trả lời của các em khi GV phát vấn. Kết hợp sự quan sát định tính và kết quả các bài kiểm tra của HS các lớp để đánh giá một cách khách quan
ở các lớp đối chứng, tiến hành dạy theo chơng trình sách giáo khoa vật lí 10 THPT ban cơ bản.
Cuối đợt TNSP, tổ chức kiểm tra cho HS ở các lớp theo hình thức: trắc nghiệm khách quan và tự luận với mục đích:
- Đánh giá mức độ tiếp thu bài giảng, khả năng hiểu, nắm vững các khái niệm cơ bản trong chơng "Động lực học chất điểm" và khả năng nhận biết việc lồng ghép nội dung thế giới quan DVBC vào bài học.
- Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết để giải các bài tập vật lí cụ thể (có thể là bài tập định tính hoặc bài tập định lợng), vận dụng kiến thức nội dung thế giới quan DVBC trong bài học để giải thích các hiện tợng trong bài tập vật lí.
- Phát hiện những sai lầm phổ biến của HS để kịp thời điều chỉnh.
Ngoài tổ chức kiểm tra đánh giá chúng tôi còn tổ chức thăm dò, tìm hiểu ý kiến của HS các lớp thực nghiệm về việc lồng nội dung thế giới quan DVBC vào bài học vật lí trong quá trình dạy học để từ đó có sự điều chỉnh phù hợp.