Sơ đồ, cơ cấu tổ chức của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển mộ và tuyển chọn lao động tại công ty cổ phần sông đà 27 (Trang 37)

5. Bố cục của đề tài

2.1.2. Sơ đồ, cơ cấu tổ chức của Công ty

S ơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Công ty Cổ phần sông đà 27

SVTH: Trần Doãn Cờng 47B4-QTKD GVHD: ThS. Hồ đại hội đồng cổ đông

hội đồng quản trị tổng giám đốc

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty cổ phần SĐ 27)

Với sơ đồ cơ cấu tổ chức trên ta có thể nhận thấy rằng Bộ máy quản lý của công ty đợc bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng ứng với cấp quản lý nào sẽ có ngời ra quyết định ở cấp đó. Với các bộ phận và các cấp có trách nhiêm và quyền hạn rõ ràng, giữa các phòng ban có mối liên hệ và phối hợp tơng đối chặt chẽ. Đảm bảo luồng thông tin trong nội bộ Doanh nghiệp luôn đựơc lu thông. Sự phân cấp phân quyền rõ ràng giữa các cấp không có các quyết định chồng chéo. Đây chính là một diểm mạnh của Công ty với bộ máy quản trị có hiệu lực. Bảo đảm tăng hiệu quả của các quyết định, tăng hiệu quả trong kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh của Công ty.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Với chức năng là các bộ phận nghiệp vụ tham mu, giúp việc trực tiếp cho Hội đồng quản trị Công ty và Tổng giám đốc trong công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng quy định của Pháp luật Nhà nớc, đúng quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.

Thì chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng nh sau:

Đại hội đồng cổ đông:

p. tổng giám đốc a

p. kế hoạch kỹ thuật

p. tổng giám đốc b

p. vật t

cơ giới p. kế toán

tài chính p. tổ chức hành chính

XN

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, gồm đại hội đồng cổ đông thành lập, đại hội đồng cổ đông thờng niên và đại hội đồng cổ đông bất thờng.

Đại hội đồng cổ đông có chức năng và nhiệm vụ: - Thảo luận và thông qua điều lệ

- Bầu hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. - Thông qua phơng án sản xuất kinh doanh.

- Quyết điịnh bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân

danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, giám sát điều hành giám đôc và những ngời quản lý khác trừ những vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông

Tổng giám đốc: Là ngời có quyền hành lớn trong Công ty, mọi vấn đề

quan trọng trong Công ty đều phải đợc thông qua Tổng giám đốc và mọi quyết định có liên quan đến các vấn đề cốt yếu đều đợc hoat động dới sự điều khiển của Tổng giám đốc. Tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm vế công việc của mình trớc cấp trên, trớc pháp luật và các ban ngành có liên quan.

Các phó Tổng giám đốc: Có nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám đốc

trong công tác điều hành hoạt đông của Công ty, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Phụ trách tiến độ thi công, kỹ thuật: Chỉ đạo các đơn vị hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao đạt hiệu quả tốt nhất theo đúng quy định.

- Đảm bảo chất lợng công trình, an toàn lao động: Đảm bảo công trình làm việc thông suốt, an toàn và đúng kế hoạch. Không ngừng chăm lo đội ngũ cán bộ, công nhân viên có tay nghề cao, thi nâng bậc, quản lý thiết bị máy móc. An toàn lao động, vệ sinh Công ngiệp.

- phụ trách kinh tế kế hoạch: Đảm bảo nguồn ngân sách vững mạnh, đầu t đúng từng hạng mục, theo kế hoạch của cấp trên đã đặt ra. chăm lo công tác xây dựng, thiết kế, lập kế hoạch trình cấp trên xem xét.

Ban kiểm soát: Trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ

đông bầu ra.Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát về công tác thực hiện của các phòng ban theo đúng mục tiêu và phơng hớng, nhiệm vụ Công ty đã nêu ra, hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị.

Phòng Tổ chức - Hành chính Chức năngvà nhiệm vụ :

 Công tác tổ chức, đào tạo và tuyển dụng cán bộ.

+ Tổ chức, đôn đốc xây dựng và đề xuất thực hiện các phơng án sắp xếp, cải tiến tổ chức quản lý sản xuất từ các phòng ban đến các đơn vị trực thuộc theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty phù hợp với các chính sách của Nhà n- ớc.

+ Lên kế hoạch cân đối nhân lực. Đề xuất các giải pháp về thu hút nhân lực, tuyển dụng, Hợp đồng lao động, luân chuyển cán bộ, nâng cao năng lực tay nghề, bổ sung cán bộ, công nhân có trình độ đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển sản xuất của Công ty.

+ Phối hợp với các đơn vị lập kế hoạch đào tạo cán bộ trung hạn, dài hạn theo Quý, năm đáp ứng nhu cầu phát triển nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Kết hợp với các phòng ban lập kế hoạch cán bộ kế cận, các đơn vị mở các lớp học ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty khi cần.

 Công tác chế độ, chính sách.

Phối hợp với các phòng ban chức năng, Công đoàn Công ty và Cơ quan Bảo hiểm Xã hội, Sở lao động quận, thành phố giải quyết chế độ chính sách cho CBCNV về: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế và tiền lơng cho cán bộ công nhân viên hàng năm và giải quyết thanh tra, khiếu nại đảm bảo quyền lợi chính

đáng của ngời lao động. Đảm bảo công tác thi đua khen thởng, kỷ luật theo quy định của Công ty.

 Công tác văn phòng, quản trị hành chính.

+ Tiếp nhận, trình, sao, chuyển, soạn thảo, trình duyệt, ban hành các công văn, chỉ thị, quyết định của cấp trên đến các phòng ban, đơn vị trực thuộc và cá nhân có liên quan kịp thời, chính xác.

+ Tổng hợp các yêu cầu, kiến nghị của đơn vị để trình Tổng giám đốc và các phòng ban liên quan giải quyết kịp thời. Đóng dấu tài liệu, công văn, bản vẽ và phân loại đảm bảo an toàn bí mật theo đúng quy định.

+ Thực hiện tốt công tác quản trị hành chính: Mua sắm văn phòng phẩm, trực điện thoại, bảo vệ, đảm bảo điện nớc, vệ sinh cơ quan, vệ sinh môi trờng; phục vụ công tác hội họp, tiếp khách, quản lý điều hành lái xe ô tô phục vụ đa đón cán bộ đi công tác, quản lý, bảo dỡng các trang thiết bị của cơ quan đảm bảo mọi hoạt động của Công ty đợc thuận lợi.

+ Giải quyết tốt công tác đối ngoại, giúp lãnh đạo và cán bộ công nhân viên làm việc với cơ quan bên ngoài và địa phơng đợc thuận lợi.

+ Kết hợp với Công đoàn chăm sóc đời sống CBCNV. Thăm hỏi trong các tr- ờng hợp và các dịp hiếu, hỷ, lễ tết. Đảm bảo chế độ chính sách trong các ngày lễ tết theo đúng Quy định của Nhà nớc, của Tổng công ty và công ty.

Phòng tài chính - kế toán Chức năng và nhiệm vụ:

 Đề xuất các hình thức và giải pháp cần thiết nhằm thu hút, tạo lập và sử dụng hợp lý các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao nhất.

 Giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty trong việc chấp hành các quy định về tài chính, tín dụng, chế độ kế toán của Nhà nớc cũng nh của Công ty.

 Bảo đảm đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nớc và Quy chế tài chính của Công ty.

 Giúp Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nớc và của Công ty.

 Kiểm soát hoạt động tài chính của các đơn vị trực thuộc Công ty theo đúng quy định của Nhà nớc và phân cấp quản lý của Công ty.

 Công tác kế toán

+ Tổ chức, thực hiện công tác kế toán nh: Thu thập, tiếp nhận xử lý thông tin công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán, phát hành và lập các chứng từ theo mẫu bắt buộc của Nhà nớc...

+ Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế toán. + Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định, bao gồm:

- Báo cáo kế toán của cơ quan Công ty.

- Tổng hợp báo cáo kế toán của toàn Công ty.

+ Lập các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Lãnh đạo Công ty và Nhà nớc. + Tổ chức, xây dựng bộ máy kế toán: Căn cứ vào đặc điểm tổ chức SXKD của Công ty và các đơn vị trực thuộc để lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán ( ập trung hay phân tán) phù hợp với tổ chức bộ máy kế toán hợp lý.

 Tham gia quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành.

 Tham gia quản lý vốn đầu t ra ngoài Công ty.

 Dự thảo Quyết định tăng, giảm vốn cố định do điều động trong nội bộ Công ty.

Phòng kế hoạch - Kỹ thuật và vật t cơ giới Chức năng và nhiệm vụ:

+ Tổng hợp kế hoạch các lĩnh vực do các phòng chuyên môn và các đơn vị lập để xây dựng kế hoạch chung trong toàn Công ty (kế hoạch sản xuất kinh doanh, Kế hoạch chi phí - giá thành, kế hoạch đầu t, kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị, kế hoạch cân đối và sử dụng nhân lực, kế hoạch đào tạo ..v..v).

+ Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đợc Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt và năng lực của các đơn vị trực thuộc, giao kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm cho các đơn vị phù hợp với kế hoạch chung của Công ty.

+ Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, các mục tiêu tiến độ, phân tích đánh giá để tham mu giúp Tổng giám đốc Công ty trong công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất, nhân lực, thiết bị xe máy và các phơng tiện khác phục vụ cho việc đảm bảo các mục tiêu kế hoạch đề ra.

+ Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm của các đơn vị trực thuộc. So sánh với kế hoạch đã giao, xác định nguyên nhân hoàn thành kế hoạch hoặc không hoàn thành kế hoạch, tổng hợp báo cáo lãnh đạo Công ty, đề xuất các biện pháp giải quyết.

+ Tổng hợp, lập báo cáo thống kê định kỳ hoặc đột xuất của Công ty theo quy định.

+ Hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiện báo cáo thống kê đảm bảo yêu cầu thông tin nhanh, chính xác, đúng quy định của Nhà nớc, Tổng công ty và Công ty.

+ Bám sát chỉ tiêu kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm, kế hoạch quý của Tổng công ty để tham mu giúp Tổng giám đốc Công ty về kế hoạch cho Công ty.

 Công tác kinh tế, hợp đồng kinh tế.

+ Phối hợp với các đơn vị, phòng ban trong Công ty xây dựng các loại định mức: định mức lao động tiền lơng, định mức đơn giá nội bộ ... phục vụ công tác hạch toán kinh doanh.

+ Thẩm định dự toán chi phí giá thành do các đơn vị lập và trình Tổng giám đốc Công ty phê duyệt làm cơ sở ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ.

+ Kiểm tra định mức, đơn giá chi phí tiền lơng trình Tổng giám đốc Công ty duyệt tạm ứng, thanh toán tiền lơng hàng tháng cho cán bộ công nhân viên.

+ Chủ trì trong công tác thu hồi vốn, theo dõi, thực hiện, đôn đốc nghiệm thu thanh toán hàng tháng, hàng quý, năm của Công ty và đề ra các biện pháp thực hiện.

+ Phối hợp với các đơn vị, phòng ban trong Công ty lập và trình duyệt phiếu giá thanh toán các công trình, các dự toán chi phí t vấn, sau khi nhận đợc biên bản nghiệm thu và đề cơng khối lợng do phòng Quản lý Kỹ thuật chuyển đến.

+ Thẩm định phiếu giá đối với hợp đồng kinh tế Công ty trực tiếp ký với các đối tác trong và ngoài Công ty trình Tổng giám đốc công ty phê duyệt, chuyển Phòng Tài chính - Kế toán thanh toán.

+ Hớng dẫn, theo dõi, kiểm tra các đơn vị trực thuộc Công ty tổ chức mua sắm và sửa chữa máy móc, thiết bị, vật t, sửa chữa lớn, sửa chữa văn phòng theo quy định, phối hợp với các phòng ban chức năng trong việc thực hiện công tác đầu t của Công ty.

+ Thẩm tra và trình phê duyệt dự toán sửa chữa lớn thiết bị, sửa chữa văn phòng làm việc của Công ty và các đơn vị trực thuộc.

+ Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật là đầu mối thực hiện công tác quản lý hợp đồng kinh tế. Dự thảo và đàm phán hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan đàm phán để lãnh đạo Công ty ký kết tất cả các loại Hợp đồng kinh tế bao gồm: Nhận thầu t vấn xây dựng, thuê t vấn, thuê chuyên gia trong và ngoài nớc, mua sắm máy móc thiết bị, vật t, phụ tùng trong và ngoài nớc, bảo hiểm...

 Quản lý tiến độ t vấn thiết kế.

+ Trên cơ sở sản xuất kinh doanh của Công ty phối hợp với các đơn vị lập tiến độ hàng năm, hàng quý và hàng tháng để báo cáo với Công ty và Tổng

công ty. Theo dõi, tổng hợp, xử lý tiến độ t vấn của các đơn vị, trình Giám đốc Công ty phê duyệt và giao nhiệm vụ cho các đơn vị trong Công ty thực hiện.

+ Báo cáo tình hình thực hiện các mục tiêu tiến độ t vấn, phân tích đánh giá để tham mu giúp Lãnh đạo Công ty trong công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất, nhân lực, thiết bị xe máy và các phơng tiện thi công khác phục vụ cho việc đảm bảo các mục tiêu tiến độ t vấn đề ra.

 Quản lý chất lợng và nghiệm thu sản phẩm.

+ Tham mu giúp việc cho lãnh đạo Công ty quyết định lựa chọn các đơn vị hoặc cá nhân làm đối tác với công ty trong lĩnh vực t vấn thiết kế thông qua việc Kiểm tra -Hồ sơ năng lực- của các cá nhân, tổ chức t vấn.

+ Phối hợp với các đơn vị trong Công ty đợc giao nhiệm vụ thiết kế, khảo sát, thí nghiệm xem xét các phơng án để đề xuất phơng án hợp lý nhất trình Giám đốc Công ty duyệt trớc khi triển khai công việc.

+ Báo cáo định kỳ hàng tháng, quí, năm đối với công tác Quản lý chất lợng theo qui định của Tổng công ty và nhà nớc. Kiểm tra, hớng dẫn, lập hồ sơ nghiệm thu sản phẩm t vấn trong nội bộ Công ty hoặc với chủ đầu t

 Quản lý công tác bảo hộ lao động.

+ Tham mu giúp việc cho lãnh đạo Công ty đa ra quyết định chung về công tác an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc, vệ sinh môi trờng, vệ sinh công nghiệp trong công ty.

+ Phối hợp với các đơn vị trực thuộc lập kế hoạch huấn luyện bảo hộ lao động. Kiểm tra định kỳ công tác bảo hộ lao động của các đơn vị trong Công ty theo định kỳ.

 Quản lý công tác khoa học kỹ thuật và ứng dụng công nghệ. + Kiểm tra đôn đốc các đề tài khoa học Tổng công ty giao cho đơn vị

+ Nghiên cứu vật liệu mới, công nghệ tiên tiến, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong lĩnh vực t vấn phổ biến, hớng dẫn đơn vị thực hiện.

+ Lập Thiết kế Bản vẽ thi công Nhà máy thuỷ điện.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển mộ và tuyển chọn lao động tại công ty cổ phần sông đà 27 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w