Chợ ở vùng miền núi

Một phần của tài liệu Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 (Trang 34 - 42)

VI. Bố cục của luận văn

1.2.1. Chợ ở vùng miền núi

Sang thế kỉ XIX trở về sau, chợ Nghệ An có tên gọi theo cách gọi thuần Việt của nhân dân, nó khác với tên chữ trớc đây. Vì vậy, chợ ở vùng miền núi thời kì này bao gồm các chợ cụ thể ở bảng sau:

STT: Tên huyện: Tên chợ: Ghi chú:

1. Nghĩa Đờng Thái Hoà (chợ Hiếu), Cừa, Lạt, Trâu bò, Ga, Kẽm, Sen.

Nay thuộc Tân kì Và Nghĩa Đàn.

2. Quỳ Châu Nải (chợ Đồng Nại), Châu Nga, Kim Sơn, Phủ Quỳ.

Nay là Quỳ Châu, Quỳ Hợp và Quế Phong. 3. Tơng Dơng "Cha có chợ búa" [31;

Tr.300](cha thành hàng hoá, chỉ mang hình thức hàng đổi hàng,).

Nay là Tơng D- ơng, Con Cuông và Kì Sơn

Miền núi Nghệ An chiếm đến hơn 82% tổng diện tích toàn tỉnh, rộng hơn diện tích đất tự nhiên của ba tỉnh miền núi tuyên Quang, Thái Nguyên và Phú Thọ cộng lại và xấp xỉ bằng cả tỉnh miền núi Sơn La. Trong các huyện miền núi lại đợc phân thành dạng địa hình miền núi cao và miền núi thấp. Trong đó, miền núi cao là dạng địa hình khá phức tạp, hiểm trở, là địa bàn c trú chủ yếu của đồng bào dân tộc thiểu số. Miền Bắc và Tây Bắc Nghệ An, thời Nguyễn có Phủ Quỳ Châu gồm các huyện Nghĩa Đờng (tức Nghĩa Đàn), Quế Phong, Thuý Văn (tức Quỳ Châu) và Tây Nam của Phủ Anh Đô (sau đổi thành phủ Anh Sơn) có một phần huyện Anh Sơn.

Địa hình khá phức tạp với những dãy núi cao, hình thành các mái núi cao đổ nớc vào hệ thống sông Chu, sông Con. Miền Tây Nam Nghệ An, bao gồm vùng đất nằm dọc theo Đông Trờng Sơn, có các phủ Tơng Dơng với các huyện Tơng Dơng, Kì Sơn, phủ Anh Sơn có một phần diện tích của các huyện Anh Sơn và Thanh Chơng. Đây là địa hình phức tạp nhất của tỉnh, có nhiều núi cao trên 2000m, địa hình chia cắt mạnh và hiểm trở, độ dốc bình quân trên 300.

Ngày nay, sự phân định địa bàn các huyện miền núi cao và miền núi thấp đợc cụ thể nh sau: có 6 huyện ở miền núi cao (Kì Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp); 4 huyện miền núi thấp (Nghĩa Đàn, Tân Kì, Anh Sơn, Thanh Chơng).

Về miền đất Nghệ An nói chung và miền núi Nghệ An nói riêng sắch "Đại nam nhất thống chí" gọi là "đất tứ tắc" (bốn bề hiểm trở). Đất này luôn là nơi đầu sóng ngọn gió, là bức tờng thành ngăn chặn quân xâm lợc, là hậu bị của nhiều cuộc chiến tranh trong lịch sử. Đầu thế kỉ XV, Nguyễn Trãi cũng coi vùng đất này là "phên dậu thứ ba của Phơng Nam", Phan Huy Chú thì nhận định đất Nghệ An "hiểm yếu nh thành đồng, ao nóng của nớc nhà và là then chốt của các triều đại". Rừng núi hiểm trở phía Tây Nghệ An là địa bàn sinh tụ của một số tộc ngời, chính họ đã dựa vào rừng núi để bảo tồn nòi giống, giữ gìn bản sắc văn hoá và phát huy khí phắch dân tộc mình.

Do sự phân cách mạnh mẽ của địa hình dẫn đến sự phức tạp về mặt phân dạng địa hình, vì thế, khi xét về miền của địa hình ở miền núi Nghệ An phải tách thành hai dạng địa hình cụ thể là: địa hình miền núi cao và địa hình miền núi thấp. Bởi chính hai dạng địa hình này có sự khác nhau về đặc điểm dân số, cấu trúc tộc ngời c trú, địa bàn sinh sống,... dẫn đến sự khác nhau về mọi mặt trong đời sống kinh tế, xã hội và đơng nhiên có sự khác nhau rõ rệt về sự hình thành và phát triển kinh tế thơng nghiêp, chợ búa. Khi phân dạng chúng ta sẽ thấy sự khác nhau rõ rệt về hệ thống chợ đợc biểu hiện qua số lợng chợ của mỗi vùng. ở đây, trong đề tài này chúng tôi sẽ phân dạng địa hình theo đặc điểm địa hình dẫn đến sự khác biệt về mặt c trú dân c là chủ yếu. Vì thế, chợ sẽ đợc tìm

hiểu qua các dạng địa hình miền núi cao- với sự hiện diện của đồng bào dân tộc thiểu số là cơ bản (Kì Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp) ; miền núi thấp- trung du (Nghĩa Đàn, Tân Kì, Anh Sơn, Thanh Ch- ơng) nh đã nói trên và huyện, thành phố đồng bằng (Đô Lơng, Yên Thành, Nam Đàn, Hng Nguyên, thành phố Vinh - Bến Thuỷ), là nơi c trú của đồng bào ngời Kinh và vùng phân dạng thứ ba là địa bàn đồng bằng ven biển với nhiều đặc điểm khá khác biệt trong đời sống nhân dân do địa bàn c trú mang lại.

Do đó, ở phần này chúng tôi chỉ đề cập đến thực trạng chợ ở miền núi cao, nơi c trú của đồng bào dân tộc thiểu số mà thôi, còn các huyện miền núi thấp chúng tôi sẽ đa vào dạng địa hình đồng bằng trung du ở phần thứ hai của chơng này.

Là nơi c trú chủ yếu và cơ bản của đồng bào dân tộc thiểu số. Miền núi cao Nghệ An có các tộc ngời Thái, Thổ, Khơ Mú, Mông, Ơ Đu sinh sống. Trong đó tộc ngời Ơ Đu là chủ nhân xa xa nhất của vùng đất này, họ qui tụ ở huyện Tơng Dơng và hình thành tổ chức một tộc ngời khá chặt chẽ. Ngời Thái đến vào thế kỉ XII - XIII và XIV - XV. Ngời Khơ Mú, ngời H'Mông đến cắch đây 2 - 3 thế kỉ, ngời Thổ có mặt sớm hơn, đợc hình thành bởi nhiều nguồn- ng- ời Mờng ở Thanh Hoá vào và ngời Việt ở dới xuôi lên. Sự hiện diện của ngời Kinh chiếm tỉ lệ thấp hơn so với các dân tộc thiểu số. Họ sống đan xen và hòa thuận với nhau.

Phải khẳng định rằng, thời kì này khái niệm về hệ thống chợ và nền kinh tế hàng hoá còn khá xa vời và mới mẻ so với cuộc sống của ngời dân vùng núi cao. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình, khác với cuộc sống của ngời Kinh ở đồng bằng, đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu sống dựa vào các loại tài nguyên về rừng nh: gỗ, tre, nứa, lá cọ, măng, nấm và một số loại cây củ, quả khác cùng với các loài động vật có thể săn đợc. Ngoài ra họ còn có thể tự chăn nuôi và trồng trọt thêm. Đây chính là nguồn thu nhập cơ bản phục vụ cuộc sống hàng ngày của c dân thiểu số vùng núi cao, cũng là những loại hàng hoá thờng nhật đợc họ mang ra trao đổi và buôn bán ở chợ mà chủ yếu là hình thức trao đổi vật phẩm, hàng đổi hàng mà thôi. Bởi lẽ, nói là chợ nhng thực chất chỉ là một bãi đất trống cạnh đờng thuận tiện cho ngời qua lại hay dọc các sờn đồi nơi

đợc nhiều ngời biết đến. Tại đây, ngời ta qui ớc với nhau buổi gặp gỡ, họp mặt trong một tuần hay tháng, tuy theo mô hình lớn hay nhỏ, số lợng ngời và hàng hoá tham gia nhiều hay ít để có một qui ớc chung. Khi đã hình thành nên một thói quen sinh hoạt trao đổi thì đến ngày qui định ngời ta lại mang hàng hoá đến để trao đổi. So với các chợ ở đồng bằng thì chợ ở đây có số lợng và qui mô nhỏ bé hơn rất nhiều. Có khi cả vùng không có một cái chợ nào. Nh vùng Tơng D- ơng, "với nền kinh tế tự cung tự cấp, sản phẩm làm ra chỉ để đủ dùng trong gia đình, có trao đổi thì cũng chỉ hàng đổi hàng, cha thành hàng hoá, nên việc buôn bán, trao đổi cha phát triển. Chỉ có những ngời Kinh lên mua sản phẩm của họ tại nhà, tại nơi có sản phẩm, nên trớc đây cha có chợ búa" [31; Tr.300].

Cũng có khi cả huyện chỉ có một chợ, nh huyện Quỳ Hợp có duy nhất một chợ là chợ Đồng Nại (Tam Hợp). Chợ chỉ họp một tuần một lần vào ngày chủ nhật, bà con thờng tự qui ớc nhớ tới ngày phiên để đến chợ. Có thể họ quan sát hiện tợng tự nhiên để biết, cũng có thể họ tự ghi nhớ hàng ngày, những nhà chuyên làm nghề thủ công thì họ có thể căn cứ vào số lợng hàng mình sản xuất đợc để biết đã đến kì chợ phiên hay cha. Tất nhiên, những dự đoán này chỉ mang tính chất tơng đối nhng vì điều kiện kinh tế, xã hội và những hiểu biết về khoa học lúc bấy giờ còn hạn chế nên những biện pháp trên là phổ biến và tất yếu của đồng bào thiểu số vùng núi cao. Tại đây, hình thức trao đổi vật phẩm của ngời Thổ còn khá phổ biến. Đồng bào thờng đổi lâm sản và các sản phẩm thủ công để lấy vải, váy và các đồ dệt khác với ngời Man Thanh và lấy muối, bát, đĩa, mâm, nồi,...với ngời Kinh. Trong quá trình đó, song song với hình thức trao đổi, hình thức mua bán cũng đã hình thành.

ở huyện Nghĩa Đờng có chợ Lạt là chợ trung tâm của nhân dân vùng Lạt, chợ nằm trên trục đờng chính của cả vùng nên trở thành chợ huyện nổi tiếng một thời. Chợ qui tụ hầu hết mặt hàng của nhân dân bản địa và các lái th- ơng của nơi khác đến giao thơng. Chợ Lạt họp theo hai dạng, nó vừa là chợ phiên, nhng đồng thời cũng là chợ thờng ngày của nhân dân. Mỗi ngày chợ phiên, các loại hàng hoá và số lợng ngời tham gia đông hơn rất nhiều lần so với

chợ ngày thờng. Nó đóng vai trò là trung tâm giao dịch lớn cho cả một vùng. Còn chợ ngày thờng thỉ chỉ có sự tham gia của nhân dân nội vùng, nó có quy mô hàng hoá ít và số ngời tham gia tha thớt, hàng quán lác đác vài ngời đến để mua và trao đổi một vài mặt hàng nhu yếu phẩm cần thiết cho gia đình dùng trong ngày mà thôi. Khi muốn mua hay trao đổi một mặt hàng có số lợng lớn hay trong vùng không có thì họ phải chờ đến ngày chợ phiên mới có thể có.

Bên cạnh chợ Lạt, nhân dân Nghĩa Đờng còn có chợ Hiếu và chợ Cừa. Chợ Cừa đợc lấy tên một cái lèn "lèn Cừa" (Nay thuộc xã Nghĩa Hoàn huyện Tân Kì, gần ngã ba Cừa). "Tại dây có khe Cừa mà bà con thờng nói với nhau rằng: "Độc nớc Lâm Là, lắm ma làng Cừa" [30; Tr.196]. Chợ cũng họp theo phiên lấy chủ nhật là ngày chính và chợ cũng họp cả những ngày thờng. Ngoài ngô, lúa, kê, sắn khoai, trâu bò, lợn, gà, vịt, vải vóc mà bà con tự sản xuất đợc thì còn có các mặt hàng lâm, hải sản do nhân dân các nơi khác mà chủ yếu là lái thơng miền núi mang đến.

Chợ Sen (tên của làng Sen nay thuộc xã Nghĩa Đồng huyện Tân Kì). Chợ họp trên một cánh đồng ở giữa làng, làng nằm cạnh sông Con nên ngoài phơng tiện giao thông trên bộ, nhân dân còn có thể sử dụng giao thông đờng thuỷ đơn giản nh thuyền độc mộc, bè để vận chuyển ngời và hàng hoá. Với tính chất là chợ làng nên chợ họp cả ngày, chủ yếu là buổi sáng. Hàng hoá của chợ cũng giống nh tất cả các chợ làng của miền núi cao lúc bấy giờ, nhân dân mang những loại vật phẩm do mình tự làm ra nhng gia đình sử dụng không hết hoặc dùng nó để đổi những thứ mình cần để phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt đơn giản hàng ngày.

Các chợ này chủ yếu đợc bố trí tại những nơi tập trung đông dân. Nếu là chợ huyện thì chợ phải nằm trên trục đờng chính, có giao thông đi lại thuận lợi để đón nhân dân các nơi cùng tụ họp về, nếu là chợ của làng, bản thì nó thờng nằm dọc đồi, trong làng, nơi có nhiều ngời qua lại. Tuy nhiên, trong thời kì này, các huyện miền núi cao của Nghệ An chỉ có rất ít chợ làng, có nơi ba bốn làng, bản; vải ba quả đồi mới có một nơi để trao đổi, buôn bán mà hình thức vật đổi

vật vẫn chiếm u thế, có nhiều làng, bản không có chợ. Điều đó cho thấy kinh tế thơng nghiệp ở miền núi Nghệ An trong thời kì này là một khái niệm còn quá xa xỉ và cũng rất ít tài liệu đề cập đến vì nó vẫn đang ở giai đoạn manh mún, nhỏ lẻ và có nơi còn quá khan hiếm để tìm hiểu và đánh giá.

Phơng tiện giao thông mà đồng bào miền núi cao thờng sử dụng trong thời kì này chủ yếu là đi bộ, mang gùi, gánh, dùng sức ngời để chuyên chở... Nhà nào khá giả, chức sắc thì có thêm ngựa để dùng làm phơng tiện vận chuyển và đi lại. Với những bản làng gần sông, suối thì họ sử dụng thuyền nan vừa để đánh bắt cá và sử dụng làm phơng tiện đò ngang lu thông chuyên chở ngời và hàng hoá.

Chợ phiên ở vùng núi cao so với cuộc sống bình lặng thờng ngày thì phong phú và sinh động hơn nhiều, đủ các loại hàng hoá và đơng nhiên việc phân loại hàng hoá cho đến thế ki XIX vẫn cha thể hình thành, cha có chợ chuyên dụng. Nghĩa là chợ nào cũng tồn tại đầy đủ các mặt hàng dân dụng đơn giản và đều nhằm phục vụ nhu cầu thực tế hàng ngày của đồng bào. Căn cứ vào loại hình hàng hoá chúng ta có thể phân định đơn giản nh sau: mặt hàng nguyên vật liệu cho việc làm nhà cửa bao gồm: gỗ, tre, nứa, lá cọ...các loại hàng này chủ yếu do những ngời đàn ông khai thác đợc ở rừng. Họ có thể bán để lấy tiền mua các vật dụng cần thiết hoặc lấy hàng đổi hàng; mặt hàng thủ công nh: võng gai, lới gai, túi gai của ngời Thổ ở Quỳ Hợp; tổ cánh kiến để làm thuốc nhộm khó kiếm và rất đắt tiền, đồ gốm, đồ mộc, đồ rèn, đồ kim hoàn,... của bà con phủ Tơng Dơng; vải, đồ dệt thổ cẩm, chân váy, gối, nệm, các sản phẩm đan bằng tre, nứa, mây nh mâm mây, ghế mây, "cơ bem" đựng quần áo, chăn màn, cái gùi, giỏ, ép đựng xôi,... nổi tiếng đẹp và bền của ngời Thái ở Tây Bắc và miền núi Thanh Nghệ,.v.v…

Mặt hàng nông phẩm bao gồm các loại hàng hoá do họ tự sản xuất hay săn bắn đợc ở rừng nh: rau, thịt, cá, mộc nhĩ, nấm hơng,... nhằm phục vụ nhu cầu nhu yếu phẩm hàng ngày. Do đờng sá xa xôi, hiểm trở, đi lại khó khăn nên những mặt hàng phải chuyển từ dới xuôi lên thờng có giá cao hơn những loại

hàng hoá khác. Bao gồm các loại hàng hoá nh: cá khô, nớc mắm, muối, ruốc, kim chỉ, giấy, vải vóc,... Ngời Kinh từ trung du và đồng bằng ven biển lên đây mang theo các sản phẩm của mình một là để bán lấy giá trị chênh lệch làm lãi, hai là họ có thể trao đổi hay mua các mặt hàng của bà con miền núi để mang về dới xuôi bán nh: mật ong, cánh kiến, cao xơng thú, hàng vải vóc thổ cẩm, hoa quả,...bao gồm những mặt hàng đồng bào dới xuôi không tự sản xuất đựơc. Họ thờng có mặt ở các phiên chợ huyện và chợ phủ vì chỉ ở nơi đó giao thông đi lại thuận tiện, số lợng ngời tham gia và qui mô hàng hoá lớn hơn mới có thể đáp ứng phần nào nhu cầu trao đổi của họ. Cụ thể, nhân dân và lái thơng các huyện lân cận nh Anh Sơn, Thanh Chơng, Nam Đàn thờng mang vải vóc và hàng nông sản lên trao đổi, còn nhân dân và lái thơng các huyện ven biển nh Quỳnh Lu, Diễn Châu, Chân Lộc (Nghi Lộc), thờng mang hàng hoá hải sản lên trao đổi để lấy hàng nông, lâm sản và vải thổ cẩm về các huyện của mình để tiêu thụ.

Trong điều kiện lúc bấy giờ giao thông đi lại còn khó khăn, mỗi lần lên với chợ miền ngợc họ vừa phải mang đủ số lợng hàng hoá để có thể kiếm lãi, vừa phải tính toán và căn cơ sử dụng phơng tiện chuyên chở nào là thuận tiện nhất, và còn rất nhiều những khó khăn khác nên chợ huyện và chợ phủ mới có sự hiện diện của họ, một số ngời có phơng tiện nh xe ngựa, xe kéo họ có thể đến nhà dân trong các làng bản để trao đổi vật phẩm.

Mặt hàng vải vóc, áo quần của đồng bào thiểu số rất đa dạng và phong

Một phần của tài liệu Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 (Trang 34 - 42)