VI. Bố cục của luận văn
1.2.2. Chợ ở vùng trung du
Đồng bằng trung du Nghệ An chủ yếu là nơi định c và sinh sống tập trung của ngời Kinh (tộc Việt), dân c đông đúc với mật độ dân số cao. Thời Nguyễn bao gồm các phủ, huyện sau: phủ Anh Sơn có một phần huyện Lơng
Sơn (tức Anh Sơn), huyện Nam Đờng (tức Nam Đàn), huyện Hng Nguyên, và một phần huyện Thanh Chơng, Chân Lộc; phủ Diễn Châu có huyện Yên Thành.
Nếu đơn vị hành chính ở miền núi của đồng bào dân tộc thiểu số là châu, thôn, bản, thì ở miền xuôi (trung du, đồng bằng ven biển) là làng, xã.
Làng xã cổ truyền ở Việt Nam bớc đầu không phải là một đơn vị dân c có tính chất hành chính mà là một hệ thống kết cấu dân c có tính chất cộng đồng cao nh: cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng kinh tế t cấp, tự túc; cộng đồng với tâm lí, với phong tục, lệ làng riêng (hơng ớc riêng của mỗi làng do họ tự soạn ra và qui ớc với nhau, cùng nhau thực hiện); cộng đồng tín ngỡng nh thờ cúng những thành hoàng riêng của làng theo kiểu:
"Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ".
Làng là một đơn vị dân c hợp thành trong quá trình chế ngự thiên nhiên, khai thác đất đai để sản xuất và sinh sống. Nét đặc thù của đồng bằng trung du nớc ta cho đến thế kỉ XIX thì nó vẫn là các làng nông nghiệp thuần nhất.
Về tính chất xã hội:
Làng là sự quần c đông đúc của ngời Việt. Họ cùng nhau lao động sản xuất và sinh sống. Mỗi làng đợc bao bọc bởi những luỹ tre, có đê để ngăn lũ lụt, có bến nớc, cây đa và sân đình. Cùng với cảnh sinh hoạt sản xuất hàng ngày, họ đã tạo nên một nét đặc thù riêng của làng quê Việt mà không một quốc gia nào có thể có đợc. Những hình ảnh đó biểu hiện tình làng nghĩa xóm, sự đoàn kết chặt chẽ với nhau để chế ngự thiên nhiên và các thế lực chống lại họ. Hơn thế nữa, sự cố kết chặt chẽ đó còn góp phần làm nên sức mạnh tổng hợp của quốc gia, dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ độc lập. Ngoài ra những truyền thống quí báu của làng xã Việt Nam còn đợc Giăng culê (jean Coulet) - một nhà sử học Pháp viết: "Sự thờ phụng tổ tiên là tợng trng cho gia đình và việc nối dõi tổ tông, sự thờ phụng thành hoàng tợng trng cho làng xã và sự trờng tồn của thôn dân".
Làng truyền thống là một đơn vị tự quản, quản lí và phân cấp công điền, công thổ cho các thành viên trong làng, việc quản lí nhân khẩu thông qua sổ đinh của làng. Căn cứ vào sổ đinh để tiến hành cắt cử nghĩa vụ cho mỗi nhân đinh, gọi là "ăn ruộng, cõng giỗ" (có ruộng đất để sản xuất thì phải đi liền với nghĩa vụ mà làng nớc giao phó). Mỗi làng có công quĩ và hệ thống chức sắc riêng, họ thay mặt nhà nớc quân chủ quản lí nhân dân làng xã. Ngoài ra mỗi làng đều có một nghề thủ công truyền thống riêng và kĩ thuật nghề luôn đợc c dân trong làng giữ kín từ đời này sang đời khác làm phơng tiện làm ăn riêng của mình. Cho đến thế kỉ XIX thì làng xã vẫn nằm trong khuôn khổ của chế độ quân chủ, nhìn từ phơng diện kinh tế đơn thuần thì làng là một đơn vị kinh tế độc lập, ở đó mỗi gia đình là một tế bào với những thành viên trong gia đình làm nên cộng đồng làng xóm. Mỗi làng đều có nhng phơng tiện làm ăn, sinh hoạt độc lập. Để giúp cho việc sản xuất có trao đổi, giải quyết nhu cầu cung - cầu trong làng thì mỗi đơn vị làng phải cùng đồng thời có các hoạt động kinh tế nông - công - thơng. Với mô hình kinh tế tự cấp, tự túc nh vậy, chợ và các hoạt động liên quan đến chợ đã đợc hình thành ở các làng xã cổ truyền của nớc ta nói chung và Nghệ An nói riêng. Trên những nét tổng thể có thể nhận ra hai dạng chợ ở vùng đồng bằng trung du Nghệ An có: chợ quê (chợ làng) và chợ huyện (chợ phủ). Sự phân biệt này không chỉ do qui mô, thời gian họp chợ mà còn bởi các điều kiện kinh tế xã hội chi phối.
Chợ làng có vai trò thơng nghiệp rất quan trọng, thơng nghiệp chợ làng truyền thống thờng bao gồm: "một số ngời buôn bán chuyên nghiệp, có lều quán nh hàng xén, hàng vải, hàng thịt, hàng cá, hàng lơng thực, hàng thực phẩm chế biến ... số lợng không nhiều lắm; một số nông dân chạy chợ "đòn gánh đè vai, lấy công làm lãi" thờng xuất hiện vào dịp nông nhàn, hoặc từ những nhà đông ngời thừa nhân lực; những ngời tiểu nông đem các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủ công trao đổi".[12; Tr.51]
Thời kì này đồng bằng trung du Nghệ An có các chợ cụ thể nh sau:
1. Lơng Sơn
Tuần, Xô, Gay, Trung, Mai, L- ờng, Tràng, Dừa, Khuôn, Thứ.
Nay là huyện Anh Sơn và Đô Lơng.
2. Thanh Chơng Chùa, Giăng, Rạng, Vịnh, Dùng, Lạc, Rộ, Rồng, Phuống 3. Nam Đờng
Sa Nam, Đồn, Tro, Vạc, Sáo, Hồng, Đăng, Liệu, Thanh, Vực, Ngang, Đò, Chùa, giấy, Cầu, Cần Bụt
4. Hng Nguyên
Đìa, Cần, Cầu, Chùa, Phủ, Lò, Đón, Vực, Tràng, Đuôi.
5. Yên Thành
Mô, Huyện, Dinh, Bông, Vẹo.
Cơ cấu mặt hàng chợ chủ yếu vẫn là nông sản mà phần nhiều là sự tự sản, tự tiêu ở trong vòng của kinh tế tự cung tự cấp, có một số chợ chuyên bán một mặt hàng thủ công nghiệp của một số làng nghề. Sự phát triển của chợ làng tạo ra một "vùng liên làng" theo chu kì phiên chợ trong từng tháng. Một số làng gần nhau đợc phân chia họp chợ trớc sau theo một thời gian tuần tự tạo ra một sự lu thông hàng hoá, một "vòng kép". Hiện tợng "vùng liên làng" nh thế không chỉ có ở Nghệ An mà nó có ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của nớc ta từ trớc cho đến thời kì nhà Nguyễn vẫn tồn tại. Cứ nh vậy, lần lợt suốt tháng quanh năm, ngày nào ngời nông dân cũng có điều kiện trao đổi hàng hoá trong các chợ làng. Cũng chính "vùng liên làng" đã tạo ra sắc thái phong phú khác nhau trong một huyện, vừa biểu hiện sự phân biệt sinh thái, vừa biểu hiện phân biệt kinh tế hàng hoá trong một huyện.
Trong thời kì này ở các làng xã Nghệ An chỉ tồn tại hình thức chợ tạm và chợ ngoài trời. Chợ tạm là chợ mà cửa hàng, lều, lán dựng lên có tính chất tạm thời, cha dợc quy hoạch, cha đợc xây dựng kiên cố. Đợc xây dựng chủ yếu bằng các vật liệu tranh tre, nứa lá. Chợ ngoài trời là những chợ không có mái che,
không có khuôn viên rõ ràng, họp chợ chủ yếu trên những bãi đất trống, các sờn đồi, dọc đờng giao thông, bến sông, thậm chí cả trên sông nớc...Chu kì họp chợ có thể ngắn ( hàng ngày hoặc cách ngày), có thể dài (3,5,7 hoặc 10 ngày/1 phiên) tuỳ theo nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá là thói quen của nhân dân địa phơng. Đợc phân bổ theo ba nhóm thời gian khác nhau là chợ họp cả ngày- họp từ sáng đến tối; chợ buổi sáng- họp trong khoảng thời gian từ sáng đến tra, tức khoảng thời gian từ 1h sáng đến 12h tra, cũng có thể từ 3- 4h sáng đến 8h
sáng (gọi là chợ hôm); chợ buổi chiều họp từ sau 12h tra cho đến đêm. Chợ họp thờng xuyên là chợ họp hàng ngày nhằm phục vụ nhu cầu mua bán diễn ra trong ngày.
Chợ phiên họp không thờng xuyên, chỉ họp theo một số phiên định kì trong tháng hoặc năm, tính theo âm lịch. Chợ thờng đa dạng về chủng loại hàng hoá có số lợng và qui mô. Mỗi chợ đợc đặc trng với những mặt hàng riêng của từng địa phơng. Chợ làng họp thờng xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá của nhân dân, họ chỉ đến chợ phủ và chợ huyện khi thật cần thiết phải mua sắm một thứ hàng hoá nào đó mà chợ làng không có. Những ngày phiên đều tính theo ngày âm lịch. Truyền thống ngày chợ nh thế vẫn tồn tại mãi cho tới ngày nay trong đại bộ phận các chợ nông thôn. Sự mê tín đợc thể hiện trong những câu nói cửa miệng lu truyền dặn nhau, hay câu ca dao:
"Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba". "Mồng năm, mời bốn hăm ba, Đi chơi cũng thiệt nữa là đi buôn".
Từ đó, hình ảnh cây đa, bến nớc, sân đình luôn đợc lồng ghép với hình ảnh chợ quê, chợ huyện, chợ phủ. Nó góp phần tạo nên hình ảnh riêng của c dân xứ Nghệ, nh là biểu tợng riêng của làng quê Việt Nam thu nhỏ. Nó là một phần không thể thiếu của ngời dân Nghệ An trong cuộc sống.
Cho đến thế kỉ XIX, cùng với việc ổn định thị trờng trong nớc, nhà Nguyễn còn cố gắng khắc phục mạng lới giao thông liên xã, liên huyện nhằm đảm bảo cho việc lu thông hàng hoá giữa các làng, các huyện và giữa các huyện
với tỉnh lị. Các làng đều bố trí "nội ngõ xóm, ngoại đồng điền", hệ thống giao thông trong làng mở theo hình xơng cá - từ đờng dọc làng, đờng mé làng toả về các xóm, ngõ len lỏi tới từng gia đình. Các phơng tiện giao thông đợc nhân dân chuyên dùng để vận chuyển hàng hoá ở đồng bằng và trung du của tỉnh Nghệ An trong thời kì này là: quang gánh, xe kéo dùng sức kéo của ngời hoặc trâu, bò, ngựa... Nhân dân hai bờ sông Lam thì dùng thuyền, bè để vận chuyển ngời và hàng hoá (nhất là vào mùa ma).
Sau đây là bảng thống kê một số đặc điểm tiêu biểu của mấy chợ điển hình:
Chợ của mỗi làng mang đặc trng hàng hoá của làng đó, nhng giữa các làng có sự lu thông với nhau để trao đổi hàng hoá, nhất là đồ thủ công. Với những làng thủ công nổi tiếng nh: làng gốm Trù ú (Đô Lơng), Bộng, Vẹo (Yên Thành). Bộng, Vẹo đồng thời là một chợ bày bán đồ thủ công (đặc điểm riêng của huyện). Chợ Bộng "Là một chợ lớn của huyện Yên Thành. Trớc kia chợ họp trên địa phận làng Yên Sơn và Viên Thành, gần đây chuyển sang họp ở xã Sơn Thành bên cạnh. Chợ họp 6 phiên / tháng vào ngày 2 - 8 âm lịch, thu hút nhân dân trong huyện sở tại và nhân dân các huyện lân cận: Diễn Châu, Đô Lơng, Nghi Lộc đến trao đổi buôn bán. Hàng hoá phong phú, gồm đủ mọi thứ: nông, lâm, thổ, hải sản, sản phẩm thủ công, đồ mĩ nghệ,... Đồ gốm cũng là một loại
hàng hoá nh những sản phẩm khác. Nói nh vậy có ngiã chợ Bộng không phải là một chợ gốm" (Làng gốm chợ Bộng của tác giả Phạm Văn Kính trong tạp chí nghiên cứu lịch sử tháng 3 năm 1995). Nh thế, chợ Bộng không hoàn toàn chỉ bán đồ gốm; làng thợ mộc Tràng Thân (Diễn Châu), Nam Hoa (Nam Đàn), làng đan dè cót Nho Da (Hng Nguyên), làng dệt chiếu Yên Lu (Vinh), Văn Trai (Yên Thành),...
Trong xã hội Việt Nam trớc đây, kết cấu kinh tế làng xã có ba phần: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp là tơng đối phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, Nghệ An có làng Nho Lâm, Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu). Yếu tố này làm cho sự linh hoạt trong kinh tế làng đợc trông thấy rõ rệt và đơng nhiên, nó cùng tơng trợ và thúc đẩy cho các ngành kinh tế cùng tồn tại, phát triển.
Trong dân gian vì thế xuất hiện những câu ca dao, tục ngữ lu truyền, ca ngợi những mặt hàng đặc sản của từng vùng, miền trên mảnh đất xứ Nghệ mà không một ngời dân nào sinh ra trên mảnh đất ấy lại không biết. Là một huyện vùng núi thấp, đa số c dân Thanh Chơng làm nghề nông, cấy lúa nớc và trồng trỉa các loại màu nh ngô, khoai, sắn, ngoài ra còn có các nghề thủ công khác nh trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa, trồng bông dệt vải,...Từ xa xa Thanh Chơng đã có những đặc sản nổi tiếng. Đến với vùng đất Thanh Chơng sẽ có chè Giăng, "cơm ba lá, cá sông Giăng, măng chợ Chùa", trầu cau La Mạc, mít ngọt, trám bùi Cát Ngạn, "nhút Thanh Chơng, tơng Nam Đàn". Nhiều câu ca dao đã giới thiệu các đặc sản đó:
Ai về Cẩm Thái mà coi
Lắm ngô, lắm sắn, lắm khoai, lắm bù. Ai hay mít ngọt, mui bùi
Có về Cát Ngạn cùng tui thì về. Ai hay tơng ngọt nhút chua Mời về ó, Nại mà mua ít nhiều. Thanh Chơng ngon cá sông Giăng
Ngon khoai La Mạc, ngon măng chợ Chùa. - Ai vô La Mạc mời vô,
Trầu cau tơi tốt đỏ tơi miệng cời. Yên Phú lắm thóc nhiều khoai, Lắm hàng buôn bán ai ai cung giàu.
- Ai hay nớc chát măng chua, Đi qua chợ Chùa thì tới Minh Sơn,...
Dọc theo bờ Lam Giang có không ít những chợ khiến cho ta đi một lần rồi mang theo vào kí ức, một miền kí ức không thể quên.
Đến với Thanh Chơng, về chợ Rộ sẽ thấy đợc cảnh phồn thịnh của nhng ngày chợ phiên với đầy đủ các thành phần xã hội, phong phú các chủng loại hàng hoá từ hàng hóa thuộc nông, lâm, hải sản của các vùng, miền từ miền núi đến trung du cho đến đồng bằng ven biển, trên bờ cho đến dới bến (đây là chợ thuộc loại hình chợ trên bến dới thuyền). Trong cuốn Nghệ An Đỏ, tác giả đã miêu tả rất cụ thể và sinh động "Chợ Rộ cách trờng (trờng Pháp - Việt Thanh Chơng) khoảng vài trăm mét. Đây là chợ lớn nhất của huyện Thanh Chơng, có nhiều loại hàng lâm, hải sản. Đến phiên chợ không chỉ khách hàng các nơi: Nam Đàn, Thanh Chơng, Đức Thọ (Hà Tĩnh) đến mua bán mà bọn nhà giàu, hào lí của các xã cũng tập trung về đây cờ bạc, chè chén".
Cũng về với Nghệ An, đến với huyện Nam Đàn, nếu nh chợ Sa Nam là chợ lớn của huyện nằm ngay trên đờng giao thông liên huyện, ngời ta sẽ dễ dàng nhớ tới nó về vị trí và sự tồn tại có qui mô; cũng nh các huyện khác, ở đây, mỗi chợ làng lại gắn vơi một địa danh, một thứ hàng đặc trng, những nét sinh hoạt mang đậm tính văn hoá vùng, hay vì những câu giới thiệu thật thi vị gắn liền với một di tích lịch sử nào đó na ná nh:
Nhất vui là cảnh chợ Cầu,
Trên chùa, dới chợ, giữa lầu gác chuông.
Chợ Cầu ở Kim Liên, Nam Đàn họp trên đồi, làng Đỗ Côi, đồi có chùa Đạt thờ hai vị anh hùng là hai anh em mà nhân dân quen gọi là Hùng và
Dũng có công đánh giặc Xiêm nên đợc nhân dân phong tặng anh hùng và thờ trong chùa, vì thế đợc gọi là Chùa Chợ Cầu., trong chùa có quả chuông lớn đúc vào thời Tự Đức. Chợ họp vào các ngày 3-6-9-13-16-19-23-26-29 (6 phiên/ 1tháng).
Hay nh những lời giới thiệu về chợ: "chợ Giăng rồi lại chợ Chùa, chợ Lạng (thuộc Thanh Chơng) thì phải qua đò, chợ Lờng (thuộc Đô Lơng) lắm bánh cũng dò mà đi; chợ Mơ, chợ Mới, chợ Cầu (thuộc Quỳnh Lu), em đi không đợc em sầu tơng t; thuyền lên chợ Lạng (thuộc Anh Sơn) ba chèo, thuyền về chợ Chế (thuộc Nghi Xuân) cheo leo gập ghềnh" [8; Tr.130]. Một vài món hàng, chủ yếu của từng chợ cũng đợc nhắc đến nh: "Dâu chợ Sò, bò chợ Si (thuộc Diễn Châu); gỗ chợ Mọ, bò chợ Si (thuộc Yên Thành); cá sông Giăng, măng chợ Cồn, Thanh Liên, Nhân Lực, chợ Đồn lắm khoai (thuộc Thanh Ch- ơng); Đi quanh đi quắch, chẳng khỏi nớc giắt chợ Cầu, buôn bán ở đâu chẳng khỏi chợ Cầu chợ Tro (thuộc Hng Nguyên và Nam Đàn)" [8;Tr.131].
Thời kì này chợ Đô Lơng cũng nh chợ trấn lị Nghệ An là nơi nổi tiếng đô hội của vùng bán sơn địa. Hàng nông, lâm sản tập trung ở đây không thiếu thứ gì, có những câu ví nh:
Gạo Đô Lơng không ai vò mà trắng Nớc sông Lờng không ai lắng (lọc) mà trong Hay: Khi nào Bến thuỷ hết dầu,
Đô Lơng hết gạo anh hết cầu duyên em.
"Chợ cũng là nơi hò hẹn tình duyên: "Bấy lâu ni (nay) chợ đến không đi, đò Lờng không ngợc, anh mắc (bận) chi ở nhà?" hoặc ngày phiên chợ đợc giới thiệu qua những câu tỏ tình: "gần thì rày (nay) viếng mai thăm, xa xôi thì cứ ngày năm phiên Bèo (chợ Bèo ở Quỳnh Hậu, Quỳnh Lu), hâm mốt (hai mốt)