VI. Bố cục của luận văn
1945 và ảnh hởng của chợ đối với c dân Nghệ An
3.1.2. Đặc điểm chợ ở vùng trung du
Đồng bằng trung du Nghệ An thời kì này bao gồm năm huyện và một thị xã Vinh - Bến Thuỷ. Mỗi huyện có nhiều xã với nhiều làng, cứ một hoặc vài làng thì lập nên một chợ làng, chợ xã.
Khi phân dạng về hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Nghệ An - một tỉnh có địa hình tơng đối phức tạp với ba dạng địa hình cơ bản là: miền núi, trung du và vùng đồng bằng ven biển. ở đây, địa hình trung du của Nghệ An chính là giao điểm giữa miền núi và đồng bằng ven biển thuộc tỉnh. Vì vậy, hệ thống chợ của vùng này cũng chính là các chợ nằm giữa và là giao điểm của hệ thống chợ đồng bằng ven biển và miền núi. Xét tổng quan, hệ thống chợ vùng đồng bằng trung du Nghệ An chủ yếu là các tỉnh nằm cạnh hai bờ sông Lam. Tuy nhiên, sự phân dạng này không thể có độ phân giải cao vì nó chỉ có thể đợc định dạng một cách tơng đối trên một địa bàn khá phức tạp mà thôi. Bởi trong cùng một địa bàn huyện, xã là miền núi nhng lại có xã thuộc đồng bằng, hoặc có xã thuộc trung du nhng có xã lại thuộc ven biển. Lại một yếu tố nữa để chúng ta thấy đợc sự đa dạng trong thống nhất của các yếu tố cấu thành nên một xứ Nghệ đa phong cách, đa văn hoá, đa sắc tộc nhng vẫn đợc hợp nhất lại mang đặc thù của con ngời xứ Nghệ mà nay là một phần của Nghệ An.
Chợ trên địa bàn đồng bằng trung du Nghệ An có nhiều yếu tố của vùng mà chợ của các vùng khác không thể có đợc, hệ thống chợ nh đã thống kê ở phần trớc đã phản ánh phần nào đặc điểm riêng của vùng.
Về mặt hàng hoá, nếu đợc chứng kiến toàn cảnh của tất cả các chợ trên địa bàn của hệ thống chợ vùng vừa là trung du, vừa là đồng bằng này chúng ta sẽ thấy, các chợ làng, chợ huyện thực sự là nơi không thể thiếu cho việc mua bán, trao đổi hàng hoá của nhân dân. Chợ có đầy đủ các loại mặt hàng nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân. Đó là các mặt hàng nông nghiệp qua trồng trọt và chăn nuôi, hay các mặt hàng thủ công của bản địa. Ngoài ra còn có các mặt hàng thuỷ, hải sản đợc chuyên chở từ các huyện ven biển, các loại hàng lâm, thổ sản đến từ các huyện miền núi,... Tất cả các mặt hàng đều nhằm đáp ứng kịp thời thị hiếu của ngời dân trong vùng. Có thể nói, chợ của vùng đồng bằng trung du Nghệ An, nhất là hệ thống chợ phủ và chợ tỉnh là những chợ có đầy đủ các loại mặt hàng nhất. Nơi đây, chợ là nơi bày bán các mặt hàng bản địa, nhng chợ cũng là nơi lu thông nhanh chóng nhất của các mặt hàng ngoại huyện đến. Nó bao gồm cả hàng hoá của cả ba vùng miền núi, trung du và đồng bằng ven biển. Bên cạnh đó, tính chất liên làng, liên xã của chợ làng cùng với kết cấu kinh tế nông - công - thơng cũng nói lên đặc điểm của hệ thống chợ làng trong thời kì này. Trong suốt giai đoạn này về sau, chợ tỉnh luôn đóng vai trò là trung tâm buôn bán, giao dịch lớn nhất cho toàn tỉnh.
Về địa điểm và cách thức tổ chức sinh hoạt chợ, hệ thống chợ của vùng thờng là trung tâm đi lại của cả làng, huyện, phủ. Mỗi một chợ của từng cấp bậc có tầm quan trọng và giữ vai trò riêng. Vì vậy, địa điểm và cách thức tổ chức sinh hoạt cũng phải nhằm đáp ứng đúng và phần nào đủ nhu cầu trên. Xét về cơ sở vật chất có thể phân ra các loại chợ nh: chợ kiên cố (đợc xây dựng khá hoàn chỉnh, đợc da vào quy hoạch để sử dụng lâu dài), là dạng chợ Vĩnh (Vinh), tức chợ tỉnh; chợ bán kiên cố (đợc xây dng theo quy hoặch nhng cha thực sự hoàn chỉnh và số lợng đầu t ít hơn) một số chợ phủ của các phủ; chợ tạm (cửa hàng, lều, lán dựng lê có tính chất tạm thời, không đợc xây dựng kiên cố); chợ ngoài trời (không có mái che, không có khuôn viên rõ ràng, họp chủ yếu trên những bãi đất trống, các sờn đồi, dọc đờng giao thông,...). Hai loại chợ tạm và chợ ngoài trời chủ yếu là các chợ làng, chợ xã. Nó đợc lập lên chủ yếu từ nhu cầu
của nhân dân trong làng và cũng do chính họ tự hợp sức để làm nên chợ thông qua một vài nguyên tắc của làng.
Phơng tiện giao thông và các dụng cụ chuyên chở cho ngời và hàng hoá ở đây bao gồm cả phơng tiện trên bộ (cơ bản và chủ yếu cho nhân dân ở xa sông nớc) sử dụng sức ngời để gồng, gánh, kéo xe bằng tay, và phơng tiện đi thuỷ (tr- ớc hết và chủ yếu cho nhân dân ở cạnh các con sông), gồm các phơng tiện: thuyền, bè, ghe,..Trong đó, thuyền có thể đợc sử dụng làm đò ngang hoặc đò dọc chuyên chở ngời và hàng hóa trên sông. Đây cũng có thể đợc xem là một nghề mang lại thu nhập cho ngời dân vùng này. Đờng giao thông trong các huyện, xã chủ yếu có hình dạng và kết cấu hình xơng cá, một trục đờng chính và các nhánh thì toả đi khắp nơi. Đó là một điều kiện thuận lợi để chọn và lập chợ làng, chợ huyện.
Nói đến đặc điểm của chợ ở các huyện đồng bằng, trung du Nghệ An không thể không nói tới đặc điểm về thời gian họp, tên gọi của các chợ mang đặc thù địa phơng của từng huyện, từng vùng miền. Những tên gọi này theo tiến trình lịch sử đã tồn tại và ăn sâu vào tiềm thức của mỗi con ngời xứ Nghệ. Bởi vậy, đã là con ngời xứ Nghệ thì mỗi khi nhắc đến tên chợ hay sản vật, hàng hoá của mỗi địa phơng không ai có thể nhầm lẫn. Nói tới chợ Bộng, Vẹo khiến ngời ta liên tởng ngay đến huyện đồng bằng Yên thành, nơi có làng gốm Bộng Vẹo nổi tiếng; hay cái tên Sa Nam, chợ Cồn, chợ Rộ gợi cho con ngời Xứ Nghệ biết đến ngay một dải đất cạnh sông Lam, Nam Đàn - Thanh Chơng, nổi tiếng với thơng hiệu tơng làm từ đỗ và ngô, gắn liền với hình ảnh thầy đồ và sĩ tử nghèo, dùi mài kinh sử, chỉ với cơm tơng Nam Đàn, cà muối, nhút mặn Thanh Chơng để đậu đạt thành tài phò vua giúp nớc. Những hình ảnh của gia đình cụ Phan (ở Sa Nam), cụ Nguyễn Sinh Sắc (làng Sen), và còn nhiều câu chuyện khác nữa của nhân dân hai huyện Thanh Chơng - Nam Đàn góp phần tô điểm cho sự giàu có về bản sắc văn hoá của con ngời Nghệ An cần cù, chịu thơng chịu khó và hiếu học đến lạ thờng.
Lên thêm những vùng đất phía trên, chúng ta thấy Lơng sơn nổi tiếng có chợ Lờng, chợ Dừa, chợ Lạng. Sự phồn hoa của nó đợc ví sánh với đất kinh kì "nhất kinh kì, nhì Dừa, Lạng". Thơng hiệu bánh đa khô thập cẩm (có nhiều h- ơng vị làm từ các chất liệu tỏi dăm, vừng mè, nớc mắm, gạo trắng dã thành bột,...), bún cuốn đã thuộc về nơi này, những ai có dịp ngang qua đây cha biết đến các đặc sản trên thì xem nh cha biết đến nơi này vậy,...Và còn nhiều thơng hiệu gắn liền với tên tuổi của các chợ ở các huyện, chính yếu tố này đã góp phần làm phong phú cho tên gọi của các chợ. Thông qua đó nó còn góp phần giới thiệu và quảng bá rộng rãi đến bạn bè bốn phơng về hàng hoá và văn hoá của mỗi vùng miền trên mảnh đất xứ Nghệ.