VI. Bố cục của luận văn
1945 và ảnh hởng của chợ đối với c dân Nghệ An
3.3.2. ảnh hởng của chợ đến đời sống văn hóa, xã hội
* Giao lu và biểu hiện văn hoá:
Nghệ An là một trong những địa bàn có chợ xuất hiện từ rất sớm, nhất là tại các cộng đồng dân c lu trú ở hai bên bờ các con sông lớn, tiêu biểu là nhân dân thuộc hai bờ Lam Giang (sông Lam). Ngay từ khi xuất hiện cho đến thời kì này, bên cạnh giá trị về kinh tế, chợ còn đòng vai trò là nơi bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống, bản sắc văn hoá vùng, miền và dân tộc. Trong nền kinh tế lấy "trọng nông" làm gốc cho đến thời kì nhà Nguyễn, các giá trị văn hoá truyền thống đợc gìn giữ thông qua các phiên chợ, chợ hội, chợ lễ, chợ tết,...là nơi phản ánh trình độ kinh tế xã hội, phong tục tập quán của c dân một vùng, một địa phơng. Tính văn hoá của chợ đợc biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau nh văn hoá âm thực, văn hoá giao tiếp,...đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc thiểu số thì chợ là nơi gặp gỡ, giao lu và là nơi tổ chức lễ hội gần nh duy nhất của họ.
Có thể điểm qua vài nét về vấn đề này để thấy đợc vai trò của chợ trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ta.
Trong đời thờng, ngoài việc cung cấp hàng hoá, nhu yếu phẩm hàng ngày, chợ còn là nơi cung cấp dụng cụ đồ dùng cho các sĩ tử (giấy, bút, nghiên, mực,...). Chúng ta đều biết, xứ Nghệ là đất học, học trong sách vở và học cả giữa đời thờng. Cùng với đức tính cần cù, chịu thơng, chịu khó, hình ảnh ngời phụ nữ tần tảo ngoài việc đồng còn sớm hôm quang gánh, buôn bán ở chợ kiếm thêm đồng tiền, bát gạo nuôi chồng, con ăn học. Họ chắt chiu cho chồng và con trai miệt mài kinh sử chờ ngày lên kinh đô dự thi và đón chờ ngày vinh qui bái tổ "lọng anh đi trớc, võng nàng theo sau" trớc niềm vui, niềm tự hào của cả làng.
Đối với đại đại đa số nhân dân ta, ngày lễ tết (âm lịch), để chuẩn bị cho một năm cũ sắp qua và chào đón một năm mới sắp đến, nhà nhà đều sắm tết, từ việc thờ cúng ông bà tổ tiên cho đến việc nghỉ ngơi, th giãn và tiếp khách. Tất cả hầu nh đợc chuẩn bị trong các phiên chợ tết vào ngày giáp tết, trong ngày 29 và 30 (âm lịch) của tháng 12, và khởi đầu năm mới vào ngày mồng 2 tết, mọi ngời đều tham gia vào các phiên chợ tết này. So với ngày thờng thì qui mô và mức độ cũng nh sự phong phú của hàng hoá lớn hơn rất nhiều. Không gì có thể so sánh đợc với sự đông vui và náo nhiệt của ngày chợ tết. Cũng tại đây, mọi tầng lớp nhân dân đều tham gia đi chợ. Ngời lớn thì đi mua sắm, lo việc gia đình, trẻ em thờng theo chân bố me, anh chị cùng đi sắm tết. Ngày chợ tết cũng là ngày hội của cả dân tộc, những cành hoa đào rực thắm là một thứ hàng hoá không thể thiếu trong ngày chợ tết, cùng với những câu đối đỏ và mâm ngũ quả, tất cả báo hiệu đất trời đang vào xuân, cả dân tộc cùng nhau ăn tết, vui chơi hoà vào sắc xuân của khí trời. Do vậy, chợ tết không thể thiếu các đồ thờ cúng nh: hơng, vàng, tiền bạc âm phủ, quần áo quan, ...là những đồ thờ để thờ ông bà tổ tiên (một phong tục bao đời nay của ngời Việt). Nh thế, chợ góp phần duy trì phong tục thờ cúng tổ tiên, một nét văn hoá của con ngời Việt.
Ngoài ra, ngời ta còn mua gà trống chân vàng để thờ cúng, thể hiện lòng thành và cầu cho một năm có nhiều may mắn. Sau khi tắt hơng vào mồng 1 hay mồng 2 (tuỳ thuộc từng gia đình), các gia đình thờng bảo vệ rất cẩn thận đôi chân gà (của con gà trống đã đợc chọn để cúng vào ngày đầu năm), ra năm mới, họ chọn ngày đẹp đi chợ khai xuân cho cả nhà, đồng thời tìm đến các thầy bói để xem chân gà. Khi nhìn vào đặc điểm của đôi chân gà (nhân dân quen gọi là dò gà) từ màu sắc, hớng của các ngón chân và dự đoán một năm mới đối với vận hạn may rủi cho gia đình.
Đối với các thơng gia hay những ngời chuyên làm nghề buôn bán thì chợ tết là một dịp để họ thu lãi rất lớn, bằng cả mấy tháng của ngày thờng. Trong buôn bán họ rất coi trọng chuyện may rủi, tâm linh. Vì thế, để chọn ngày mở hàng cho một năm mới làm an phát đạt, họ thờng phải nhờ các vị thầy bói xem quẻ, chọn ngày lành hợp với tuổi của mình trong năm mới. Đó cũng là một khung cảnh của chợ trong ngày tết, nghĩa là, trong ngày chợ tết ngời ta cũng thấy sự hiện diện của một vài ông thầy bói. Họ thờng giải một tấm chiếu và ngồi ở một góc chợ đông ngời qua lại,...và còn nhiều yếu tố khác xuất hiện trong những ngày chợ tết mà ngày chợ thờng không có. Nh vậy, chợ, nhất là chợ tết đã góp phần gìn giữ và phát triển tín ngỡng dân gian.
Đến với chợ tết trong thời kì mà chữ Nho còn là một hệ thống chữ viết chính của cả dân tộc (ở thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX), nếu thiếu đi hình ảnh giữa chợ, ở một bãi đất trống, sạch sẽ và cao ráo nhất, trên một tấm chiếu rộng có cụ đồ nho tao nhã ngồi viết chữ để bán (sự thanh cao của chữ Nho còn đợc thể hiện cả trong tâm thế của ngời viết chữ), vì vậy, các cụ đồ luôn chọn cho mình một không gian thoáng đáng và sạch sẽ nhất để thể hiện sự thanh thoát, nhẹ nhàng, tự tại của một cụ đồ. Đó cũng là hình ảnh chung của tất cả các cụ đồ cùng thời, hình ảnh đó đợc nhà thơ Nguyễn Đình Liên khắc hoạ rất chân thực trong bài thơ Ông Đồ của mình:
Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy cụ đồ già,
Bày mực tàu giấy đỏ, Trên phố đông ngời qua.
Cũng vào dịp năm hết, tết đến, trong dân gian còn lu truyền lại một phong tục thể hiện sự vững bền của nề nếp gia phong, đó là tục báo hiếu của con cái đối với cha mẹ. Vào các ngày cuối năm hoặc đầu năm (tuỳ điều kiện từng gia đình), con cái trong gia đình khi đã lập gia đình (cả nam và nữ) thờng quây quần bên mâm cơm đoàn viên của cả nhà. Trong dịp đoàn viên này, ngoài những câu chuyện vui của gia đình, gia tộc, các con thờng biểu hiện sự kính trọng và biết ơn công lao sinh thành, nuôi dỡng bằng việc kính lên ông bà, cha mẹ các thứ đồ vật đợc mua ở chợ nh: khăn, áo quần, tấm vải, chiếc mấn,.. và những lời chúc tốt đẹp mong cho ông bà, cha mẹ một năm mới, tuổi mới khoẻ mạnh, sống lâu, gia đình hoà thuận, hiếu nghĩa. Đồng thời, nó cũng thể hiện tính chất "tháng giêng ăn tết ở nhà" của ngời Việt, bao hàm cả lối ứng xử:
Mồng một thì ở nhà cha
Mồng hai nhà mẹ, mồng ba nhà thầy
Đây là một phong tục tốt đẹp có từ lâu đời và nó góp phần duy trì nề nếp gia phong cho từng gia đình Việt nói chung và con ngời xứ Nghệ nói riêng, đồng thời những biểu hiện đó cũng là một hình ảnh truyền thống của hàng hoá chợ trong các dịp tết. Nghĩa là, trong các dịp tết, chợ tết không thể thiếu các loại hàng hoá này.
Đúc kết biểu trng tết không gì cô súc bằng câu đối và đây cũng chính là những mặt hàng quen thuộc của chợ truyền thống:
Thịt mỡ da hành câu đối đỏ.
Cây nêu - tràng pháo - bánh trng xanh [66; Tr.321].
Nh thế, đi chợ tết là một việc không thể thiếu đối với tất cả các gia đình ngời Việt. Điều đó cũng nói lên rằng chợ không chỉ đóng vai trò là nơi tạo ra các giá trị vật chất, mà ở đó còn tạo nên và gìn giữ các giá trị tinh thần của ngời Việt. Nó đợc thể hiện ở tất cả các chợ của ngời việt, từ miền núi, trung du cho
đến chợ ở đồng bằng; từ chợ làng, chợ xã bé nhỏ đến chợ huyện, chợ phủ, chợ tỉnh và không chỉ riêng xứ Nghệ.
Với đồng bào thiểu số ở Nghệ An, đại đa số những ngày lễ, tết đợc tổ chức vui nhất ở các chợ. Vì tại đây mới có khả năng tập kết đợc một số lợng ng- ời đông đảo tham gia và cũng chỉ tại những địa điểm họp chợ là một địa bàn thích hợp để tiến hành tổ chức lễ hội. Đối với ngời H'Mông, họ ăn tết của mình theo lịch riêng, thờng là vào dịp mừng cơm mới, thu hoặch nơng rẫy xong. Tại đây, trẻ em ném quay, ném còn; nam nữ thanh niên vừa ném còn vừa tỏ tình. Trong hội vu, ngời ta thổi kèn "tra cành", kèn môi, kèn lá và múa hát. Đây là dịp chợ hội vui nhất trong cả năm của họ. Ngày xuân nghe "tiếng sấm đầu mùa" là sự báo hiệu ngày lễ tết của ngời Thái. Đây là những ngày hội đầu năm của họ. Mọi ngời ăn mặc đẹp, đến chợ của bản để vui chơi. Ngời ta tổ chức ném còn, nháy sạp, đánh chiêng trống, thổi sáo hát "nhuôn năm",...Mỗi một tộc ngời có cách thể hiện riêng của mình. Có điều, đi chợ trong những ngày này bà con thiểu số không lấy kinh tế làm trọng, họ đến để vui chơi giải trí sau những tháng ngày lao động vất vả. Cũng tại nơi đây họ đợc gặp gỡ nhau và giao lu với bà con các bản làng khác. Vì vậy, chợ trong những ngày này đạt đến giá trị tinh thần cao nhất và nó thực sự bảo tồn đợc bản sắc văn hoá của từng dân tộc, ở mỗi vùng, miền trong cộng đồng các dân tộc sinh sống trên mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống.
Khi nghiên cứu về "văn hoá làng", không thể không nói đến chợ làng, vì chính nơi đây là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hoá thờng xuyên và định kì; cũng chính là địa điểm thuận lợi nhất để giúp ngời dân gần gũi, hiểu biết thêm về nhau. Đơng nhiên, tại đây chính là địa điểm tổ hợp văn hoá của cả làng. Bởi đằng sau luỹ tre làng truyền thống, mọi vấn đề chỉ có thể lan toả, tiếp biến nhanh nhất qua sinh hoạt chợ, vì chính C. Mác khi nghiên cứu về ngời nông dân đã khẳng định rằng, ngời nông dân sau luỹ tre làng "trao đổi với thiên nhiên nhiều hơn trao đổi với xã hội". Nh thế đến chợ ngời ta sẽ nhận biết đợc nhiều vấn đề xã hội mà sự bó hẹp sau luỹ tre làng làm hạn chế sức lan toả.
Có thể nói, chợ là nơi giao lu của các bộ phận dân c khác nhau theo nơi c trú, nghề nghiệp. Cùng với điều đó, các sự kiện kinh tế - xã hội có tính thời sự nhất đợc thông tin qua chợ, góp phần điều chỉnh các hoạt động kinh tế, thơng mại của nhân dân, đảm bảo sự phát triển tơng xững giữa cung và cầu hàng hóa, mở rộng giao lu văn hoá. Cùng trong một buổi họp chợ nhng chợ tỉnh và chợ phủ lại có sức giao lu, lan toả văn hoá lớn và rộng hơn rất nhiều trong phạm vi bó hẹp của một chợ làng, chợ xã. Thông qua chợ phủ và chợ tỉnh- là những chợ lớn, chúng ta có thể thấy rằng: tại những buổi chợ phiên, số lợng ngời và hàng hoá tăng gấp nhiều lần so với ngày chợ thờng. Thơng nhân các nớc và các lái buôn, tiểu thơng, tiểu chủ cũng xuất hiện đông đảo. Các mặt hàng họ mang đến đây buôn bán chính là vải vóc, tơ lụa, dày dép,...là những mặt hàng không có trên địa bàn; và họ thu mua các mặt hàng sản vật của địa phơng mang sang các vùng khác để trao đổi, bao gồm cả gia súc, gia cầm. Trong những dịp chợ phiên thì sự giao lu và tiếp biến văn hoá là manh mẽ nhất, đó không chỉ sự giao lu văn hoá của nhân dân bản địa mà còn có cả sự giao lu giữa nhân dân bản địa với các thơng khách từ nơi khác đến. Bởi thế, chợ Nghệ An tong mọi thời kì luôn có sự tiếp biến và du nhập phong cách sinh hoạt văn hóa từ nhiều vùng miền khác nhau. Dĩ nhiên, trong mọi hoàn cảnh và mọi thời đại thì nét đặc trng riêng của con ngời xứ Nghệ vẫn mãi mãi đợc bảo tồn cùng thời gian mà chợ là một không gian biểu hiện sinh động nhất.
* Tăng cờng mối quan hệ trong các làng xã:
Chúng ta biết rằng, đặc điểm chung của làng xã Việt Nam là khép kín, với chụm kinh tế liên kết là nông - công- thơng, lấy nông làm gốc. Kết cấu đó đợc hoàn chỉnh khi có thêm cấu trúc của hình ảnh cây đa, bến nớc, sân đình. Đây dờng nh là những hình ảnh không thể thiếu đợc của làng xã thuộc đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Một cấu trúc có kết cấu hoàn chỉnh đó có thể giúp một làng sống hoàn toàn độc lập với nền kinh tế tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu trong nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền của nớc ta. Vậy thì phải có một yếu tố tất yếu, không thể gạt bỏ để nề kinh tế tiểu nông khép kín ấy vừa bảo tồn
tính truyền thống vốn có của các làng xã là sống độc lập nhng vừa phải dần xoá bỏ tính khép kín ấy để kinh tế trong tập hợp giá trị vật chất và văn hoá trong tập hợp giá trị tinh thần có điều kiện lan toả và tiếp biến?. Hai mặt này tởng nh đối lập và mâu thuẫn giằng co với nhau nhng nếu giải quyết đợc lại bổ trợ cho nhau, bổ trợ cho tính chặt chẽ của làng xã trong cái khuôn thớc "phép vua thua lệ làng"; nhng cũng bổ trợ luôn cho khả năng tiếp nhận cái mới tiến bộ để có một nền kinh tế - văn hoá làng thực sự đợc tiếp biến. Chợ với đúng vai trò của nó sẽ đảm bảo đợc cả hai tính năng trên trong khuôn khổ chật hẹp của làng xã.
Thật vậy, chợ làng thờng có kết cấu 1 chợ/ 1làng hay ít hơn thế, tức 1 đến 3 làng có một chợ. Tuy nhiên, các chợ này trong một làng hay liên kết làng phải có tính thống nhất về không gian sinh hoạt cũng nh cùng một mẫu số chung về một loạt các quy ớc, quy tắc, hơng ớc làng. Nghĩa là không hoặc ít có sai số về phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt, và một số tiêu chí khác nữa để liên kết thành "vùng liên làng". Trong những điều kiện nh vậy, chợ với chức năng giải quyết sự trao đổi, buôn bán về kinh tế, nhng cũng đồng thời giải quyết luôn cả nhu cầu giao tiếp, cố kết cộng đồng làng xã, cố kết các thành viên trong xã hội. Bởi vậy, một ngời nào đó thiếu thói quen giao tiếp trong cộng đồng làng xã thì ngời đó sẽ trở thành lạc lõng và mất luôn sợi giây gắn kết với mọi ngời- là yếu tố quan trọng để mỗi thành viên có hay không thể tồn tại trong các làng xã.
Tất cả những yếu tố trên có nhiều cách thức để tìm kiếm, để có đợc. Trong đó chợ làng và sinh hoạt chợ là một hoạt động đầy đủ và cơ bản nhất. Vì thế, cùng với cấu trúc kinh tế có bản trong đời sống vật chất là cụm kinh tế nông - công - thơng; thì chợ còn đạt đến giá trị tinh thần không thể thiếu trong các hình ảnh cơ bản biểu đạt giá trị của làng là cây đa, bến nớc, sân đình và chợ làng.
* Chợ - cầu nối kinh tế, văn hoá giữa c dân các vùng miền:
Qua khảo sát và tìm hiểu hệ thống chợ Nghệ An trên tất cả các vùng miền, chúng ta thấy: Những chợ lớn nh chợ tỉnh, chợ phủ, chợ huyện hoặc các chợ đại ở hầu hết các phủ, huyện đều nằm ở địa điểm thuận lợi, trên trục đờng
giao thông chính, thuận lợi cho các phơng tiện giao thông thuỷ (nếu huyện có sông chảy qua), bộ. Chợ Lờng (Đô Lơng), nay thuộc thị trấn, nằm trên trục đ- ờng 15, là khu vực trung chuyển hàng hoá giữa Nghệ An với Xiêng khoảng