Chợ và sự thay đổi cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 (Trang 124 - 125)

VI. Bố cục của luận văn

3.2.2.Chợ và sự thay đổi cơ cấu kinh tế

1945 và ảnh hởng của chợ đối với c dân Nghệ An

3.2.2.Chợ và sự thay đổi cơ cấu kinh tế

Có một qui luật trong buôn bán và trao đổi hàng hoá là: hàng hoá càng lớn thì buôn bán và trao đổi càng phát triển, tỉ lệ thuận với nó là xuất hiện sự cạnh tranh. Tốc độ cạnh tranh của thị trờng nào càng khốc liệt thì thị trờng đó đã đạt đến trình độ trao đổi cao. Chính bởi vậy, sự hình thành chợ, hệ thống chợ và sự trao đổi đã cho kết quả là sự thay đổi t duy của ngời dân trong sản xuất và trao đổi hàng theo các hớng:

+ Tích luỹ và nâng dần chất lợng hàng để thuận tiện trong trao đổi, bỏ qua sự trao đổi hàng và đi đến sự trao đổi tiền - hàng. Đòi hỏi ngời nông dân ý thức đợc sự tích luỹ về số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm để có đợc hàng hoá đáp ứng đợc cho thị trờng. Đây là một qui luật đã diễn ra trong lịch sử trao đổi và buôn bán của loài ngời, không chỉ riêng nớc ta mà hầu hết các nớc đều phải trải qua giai đoạn này. Lịch sử gọi đó là sự phát triển từ sự trao đổi: hàng - hàng, lên sự phát triển cao hơn là: hàng - tiền - hàng. Và nh thế, quan hệ thị tr- ờng đợc thể hiện qua sự trao đổi hàng ở hệ thống chợ của nớc ta nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng đang vận hành đúng qui luật.

+ Thay đổi số lợng và chất lợng hàng để mở rộng thị trờng trao đổi. Từ chỗ sản xuất đủ hàng đến chỗ sản xuất hàng để bán. Từ trao đổi ở các chợ nhỏ,

chợ làng đến các chợ trung tâm. Từ sản xuất nhỏ đến chuyên sản xuất để thu lãi lớn,...

Sự thay đổi này đợc vận hành tại một nớc, một tỉnh ban đầu cha có thị tr- ờng dân tộc, đến chỗ ra đời một thị trờng dân tộc nhng bị lệ thuộc trong t thế bị cạnh tranh và có thể bị bóp chết bất kì lúc nào. Vì vậy, ban đầu nó diễn ra chậm nhng về sau, do thị trờng dân tộc, kinh tế hàng hoá phát triển, ngoài sự quản lí của chính quốc nên nó cũng có cơ hội để vận hành theo dẫn đến việc tổ chức lại lao động, thay đổi t duy trong sản xuất và tiêu dùng. Đây có thể nói là thời kì quan trọng làm nền tảng cho sự thay đổi trong t duy của con ngời về một nền kinh tế hàng hoá vận hànhtheo cơ chế thị trờng mà phải mãi sau ngày giành độc lập (cuối thế kỉ XX) chúng ta mới có thể tiến hành thực thi trong cả nớc.

Một phần của tài liệu Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 (Trang 124 - 125)