Chợ ở vùng đồng bằng ven biển

Một phần của tài liệu Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 (Trang 64)

VI. Bố cục của luận văn

1.2.3.Chợ ở vùng đồng bằng ven biển

Biển Nghệ An có chiều dài 82 km, có nhiều cửa, lạch: Lạch Cờn, lạch Quèn, Lạch Thơi, Lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội. Biển đáy nông và tơng đối bằng phẳng, có các loại hải sản quí nh: cá chim, cá thu, tôm, mực, cua...C dân cổ xa nhất của làng ven biển Nghệ An là Quỳnh Lu, với nền văn hóa Quỳnh Văn. Đây là một huyện có địa hình tổnh hợp, vừa có núi, có sông lại có cả biển và đợc ví nh "hình ảnh thu nhỏ của Việt Nam", Tác giả cuốn "Nghệ An thập nhị huyện" đã vịnh một bài thơ và đợc dịch giả Đặng Thế Đại dịch nh sau:

"Phía tây thành luỹ dựng ngang trời, Sóng vỗ biển đông vạn nẻo khơi. Bảy tổng rừng sâu muôn hiểm yếu, Bốn phơng hội tụ mạch hoa khôi. Nắng xuân Tùng lĩnh chào văn quán, Chiều xế diêm điền ánh nguyệt soi. Cảnh lạ rồng phun thành tú khí,

Mình quân lơng tớng dạ bồi hồi."[33; Tr.31]

Đến thời Nguyễn thì c dân ở đây đã quần c đông đúc với những làng ven biển. "Họ là ngời bản địa từ xa xa, có ngời ở đồng bằng bắc Bộ, có ngời Thanh Hoá, có ngời phơng bắc, có ngời phơng Nam, tức là có ngời Việt Nam, có ngời Trung Quốc, có ngời Chiêm Thành, và có cả ngời Bồ Lô [17; Tr.66]. Tất cả đã hoà quyện để sáng tạo nên một gia tài văn hoá đến bây giờ là văn hoá Việt Nam ở vùng ven biển Nghệ An. Với các huyện Đông Thành (tức Diễn Châu) và Quỳnh Lu thuộc phủ Diễn Châu, Chân Lộc (tức Nghi Lộc) thuộc phủ Anh Sơn. Đời sống của họ vừa sản xuất nông nghiệp, đánh cá, làm nghề thủ công và buôn bán.

Trong sản xuất nông nghiệp, họ cũng giống nh c dân ở khu vực trung du của tỉnh, vừa trồng trọt vừa chăn nuôi. Tuy nhiên, ngoài chăn nuôi gia súc, gia cầm họ vùa có thể nuôi trồng thuỷ sản nh tôm, cua, cá ...

Trong nghề đánh cá, không chỉ cá biển mà cả cá sông. Với nghề đánh cá biển họ có các công cụ bằng lới, câu, bóng (bóng cá sủ, bóng mực, bóng rạn). Họ dùng thuyền và rạo. Khi đánh cá cá sông họ sử dụng đáy, te, quăng chài, đăng, vó.

Các nghề thủ công gắn liền với biển cả, với nghề biển nh: làm muối (làng Hộ Độ, Vạn Phần, Thanh Đàm, Phú Đức,...); Nghề làm nớc mắm và mắm ruốc (làng Tiến Thuỷ, Vạn Phần, Vạn Lộc, Cơng Gián, Nhợng Bản,...); nghề chắp gai, đan lới có ở hầu hết các xã; nghề đóng thuyền (làng Phú Nghĩa, Trung Kiên, Trang Thung, Thanh Bích, Cơng Gián,...), ngoài ra còn có làng nghề thợ mộc, thợ nề, dệt vải, dệt tơ lụa (làng Phú Nghĩa, Phơng Cần,...).v.v..

Kết cấu tổ chức làng của vùng đồng bằng ven biển cũng có chung những yếu tố của làng ở vùng đồng bằng trung du. Có điều nếu nh làng ở đồng bằng trung du thờ thành hoàng là để thể hiện sự kính trọng truyền thống, thì việc thờ thành hoàng của đồng bào ven biển ngoài sự kính trọng gia truyền thì nó còn gắn kết với việc cầu biển yên sóng lặng để giữ đợc tính mạng từng ngày, từng giờ mỗi khi có ngời nhà ra biển. Cả đời sống trong may rủi nên họ thờng tin vào sức mạnh của thần linh. Đó chính là "sự tôn vinh, nhớ ơn, sùng bái, không ngoài mấy chữ "kính", "sợ", "tin" đối với cái thiêng và mong đợc phù hộ, đợc cứu vớt. Đó là tín ngỡng thần, thành hoàng" [17: Tr.79] của c dân ven biển.

Trong buôn bán, cũng giống nh nhân dân của làng thuộc vùng đồng bằng trung du mỗi làng thờng có một chợ để tiện cho việc buôn bán và trao đổi hàng hoá của nhân dân. Các chợ thờng đợc lập trên một bãi đất rộng trong làng và th- ờng nằm ở vùng trung tâm nhất mà mọi ngã đờng đều có thể dẫn tới. Nếu nh điều kiện thuận lợi để hình thành các chợ ở đồng bằng châu thổ là giao thông thuận lợi trên bến dới thuyền, thì giao thông bờ biển Nghệ An cũng rất thuận lợi với nhiều cửa sông, cửa lạch và có nguồn hải sản đa dạng. Hơn nữa các tuyến đ- ờng bộ đã nối liền các huyện, xã với nhau trong tỉnh và liên tỉnh. Điều đó đã thúc đẩy tạo thuận lợi cho giao lu, trao đổi hàng hoá giữa các làng, các huyện với nhau hình thành một mạng lới chợ rộng khắp.

Trong Địa chí văn hoá Quỳnh Lu [33: tr.196.197], tác giả Ninh Viết Giao ghi chép rất rõ; ở huyện Quỳnh Lu, "từ thời Lý- triều đình nhà Lý đã cho lập ở Vân Tụ tức Quỳnh Tụ thuộc xã Quỳnh Xuân hiện tại một "thơng cảng" gọi là Vân Đồn cảng. Thuyền buôn trong nớc đã ghé vào Vân Đồn cảng buôn bán, trao đổi hàng hoá. Bên cạnh Vân Đồn cảng có chợ Vân. Chợ Vân do vậy đã trở thành một trong những chợ lớn, trung tâm của huyện Quỳnh Lu từ đời Lý mãi cho đến đời Hậu Lê (1600). Năm 1349, năm Thiệu Phong thứ 9 đời vua Trần Dụ Tông, triều đình nhà Trần đã cho lập thêm Trấn quan, Lộ quan và Sát Hải sứ ở Vân Đồn để trông nom việc mua bán và thuyền bè ra vào ở vùng này. Hơn nữa, thời đó, từ thế kỉ X cho đến 1660, đây là lị sở của huyện Quỳnh Lu. Khi huyện lỵ Quỳnh Lu chuyển về Bèo Hậu thì ngoài chợ Vân, cảng Vân Đồn (nay thuộc xã Quỳnh văn, Quỳnh Xuân) và một số chợ khác, Quỳnh lu có thêm chợ huyện".

Suốt thời Lê và thời Nguyễn cho đến thời kì Pháp thuộc chúng ta thấy ở Quỳnh Lu, ngoài hai chợ (chợ Vân và chợ Huyện) còn có thêm các chợ khác (đ- ợc thống kê theo bảng). Tác giả Ninh Viết Giao cũng khẳng định rằng trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, huyện có ít chợ, điều ấy thể hiện kinh tế hàng hoá cha phát triển. Nghề buôn bán chỉ thấy ở Quỳnh Đôi, Phú Nghĩa có nghề buôn bán tơ lụa. Tại Quỳnh Đôi có chợ (chợ Nồi) do một viên quan đậu Hoàng giáp thời Lê tên là Hồ Phi Tích lập nên. Sở dĩ nó có tên là chợ Nội vì Quỳnh Đôi là quê bên nội của ông, cùng một lúc ông còn cho lập ở bên ngoại (Quỳnh Hậu) một chợ khác (chợ Bèo). Chợ có đặc điểm riêng là thờng xuyên bán cá, tôm đã kho sẵn trong nồi đất, ngời đến mua xem nh mua thức ăn sẵn, không phải mất công chế biến, lâu dần từ chợ Nội, đợc nhân dân nói chệch thành chợ Nồi. Làng Quỳnh Đôi là một làng nổi tiếng học giỏi, con em có nhiều vị đỗ cử nhân, tiến sĩ. Chợ Nội (Nồi) cũng đợc lồng vào hình ảnh đó, nó thể hiện công sức của cha mẹ và ngời thân quanh năm buôn bán vất vả nhng đã nuôi đợc con, em mình đỗ đạt thành tài để giúp nớc. Chợ họp cả tháng và cứ năm ngày một phiên có thêm hàng tơ lụa do nhân dân trong vùng làm đợc mang đến.

Ngoài ra ở các làng thuộc các xã ven biển nh Quỳnh Long, Sơn Hải, Quỳnh Phơng, Phú Nghĩa, Tiến Thuỷ,...có thêm nghề buôn bán hải sản.

Đến với Quỳnh Lu không thể không nói đến thị trấn Cầu Giát- nằm ở trung tâm huyện lị, dọc theo quốc lộ 1.

Ngày nay, phía Bắc Cầu Giát, giáp cánh đồng xã Quỳnh Hồng, phía Đông giáp làng Long Sơn xã Quỳnh Hồng, phía Nam giáp xã Quỳnh Giang và Quỳnh Lâm, phía Tây giáp xã Quỳnh Mĩ. Theo sử sách xa, huyện lị Quỳng Lu có từ thời Lí-Trần-Lê, đặt ở làng Vân Trụ có chợ Vân, cảng Vân Đồn (nay thuộc xã Quỳnh văn, Quỳnh Xuân) nh đã nói ở trên. Đời Lê Kính Tông (1600 - 1619), huyện lị dời về Bào Hậu (Quỳnh Hậu). Năm 1800, huyện lị dời về làng Tiên Yên (nay thuộc xã Quỳnh Bá). Cầu Giát lúc này chỉ mới có Quán Thầu Đâu, nằm trên đờng Thiên Lí (còn gọi là đờng quan). Đờng Thiên Lí từ Thăng Long đi vào, qua khe nớc lạnh Hoàng Mai, vào cung đất đỏ qua quán Bèo (Bào Hậu) đến quán Thầu Đâu thì rẽ xuống Tiên Yên, vòng qua Nhân Huống lên cung Quán Bánh vào Diễn Châu. Đễn đầu thời Nguyễn Thiên Lí đợc uốn lại, qua cầu sông Giát vào thẳng Đăng Cao (Quán Bánh), phố Cầu Giát mới hính thành, gọi là Quán Giát.

Năm Thiệu Trị thứ 4 (1844), hai ông Văn đức Giai (tức Văn Đức Khuê) và Hồ Sĩ Tuần, đều ngời làng Quỳnh Đôi vào kinh đô Huế thi Hội và thi Đình, đều đậu Tiến sĩ, đã làm hai câu ca nôm "Nhật trình đi thi", đều có nói đến Quán Giát và tên Cầu Giát xuất hiện ít nhất cũng có trớc năm Giáp Dần (1844), vì có sông Giát, có cầu qua sông, nên có địa danh Cầu Giát[14: Tr.11,12,13].

Bài của Văn Đức Giai có những câu sau: ""Triều vua minh thánh hữu văn Năm nay Hội thí Giáp Dần đến khoa

Trải nghe tuyên chiếu ban ra Bẻ mai dặm tía, xem hoa vờn hồng

Vó câu nhẹ bớc đuổi rong

Sông Mai sóng giục, ngàn trùng gió reo Đờng quan cạn chén rợu Bèo

Vân trình Quán Giát, Cẩm Bào nhờng ai?" Bài ca của Hồ Sĩ Tuần có đoạn:

Thênh thênh đờng cống bớc qua, Bảng vàng, bia đá, dấu nhà từ đây.

Trống kia, cờ nọ ai bày, Chợ Bèo là chốn xa nay dinh hồi.

Đờng dong vó kí thảnh thơi, Bớc sang Quán Giát là nơi giang đình.

Chữ rằng hữu chí cánh thành, Qua cầu thẳng bớc đã đình Đăng Cao.

Gió xuân đón rớc Cẩm Bào, Gặp thời bẻ quế, lẽ nào nằm không?"

C dân sống tập trung đầu tiên ở Quán Thầu Đâu, trên đờng Thiên Lí, từ kinh đô Thăng Long qua Thanh Hoá vào Nghệ An và đi xuống miền Nam, đi qua Cung Bích, Quán Bèo, quán Thầu Đâu, xuống Tiên Yên, sang sông trên đất Nhân Huống, vào Diễn Châu. Quán là manh nha của một thị tứ. ở đó có các hàng ăn, hàng trọ để khách đi đờng nghỉ chân... dần dần có thêm các cửa hàng khác để phục vụ khách hàng (hàng rợu, hàng bánh, hàng tạp hoá). Thế kỉ XVII - XVIII, bên ngoài Quán Thầu Đâu là Quàn Bèo, có vai trò quan trọng vì huyện lị Quỳnh Lu ở Bèo Hậu. Đầu thế kỉ XIX, huyện lị xuống Tiên Yên, Quán Bèo vắng khách, do đó Quán Thầu Đâu phát triển thành Quán Giát, kéo dài đến gần Cầu Giát.

Lúc này dân Bắc Kì, nhất là dân Nam Định (chủ yếu là dân Vụ Bản, ý Diên) đã di c vào đây để làm ăn buôn bán. Quán Giát có lợi thế hơn các Quán khác, nằm rải dọc đờng Thiên Lí qua đất Quỳnh Lu, vì nó nằm trên giao điểm đờng ngã t đờng Thiên Lí Bắc - Nam và đờng lên Nghĩa Đàn, xuống Tiên Yên. Quán Giát mở chợ, khách ngày càng đông. Lúc đầu mỗi tháng có 3 phiên chính vào các ngày 5-15-25, còn chợ Bèo có 3 phiên chính 10-20-30 trùng với chợ Bèo. Chợ Giát thu hút hết khách của chợ Bèo, vào những phiên chợ chính (có sự tranh chấp), nên dân thờng gọi là phiên chính 10-20-30 của chợ Giát là "phiên Bèo".

Quỳnh Lu, vùng đất có nhiều ngành nghề thủ công, hàng hoá phát triển, Cầu Giát và chợ Giát, trở thành nơi trung tâm giao lu hàng hoá của huyện. Một số ngời ở Vụ Bản (Nam Định), vào làm ăn ở chợ Bèo cũng chuyển dần vào Cầu Giát. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX một số "sứ thuốc", đem thuốc Bắc ở Nam Định vào mở cửa hàng tại Cầu Giát nh bà Sứ Tứ, ông Nam Long, ông Tờng Long, một số ngờu Hoa đã mở cửa hàng bán bông sợi (chú Phan, bà Xấn) và cho vay lãi. Một số ngời Bắc đã mở cửa hàng cơm, rợu, bán các món ăn Bắc, rất đắt khách. Dân các làng xung quanh và dân Bắc vào mở cửa hàng ở Cầu Lân, Thợng phố, cũng nh ở Tân Lập, Tân Long ngày càng nhiều. Các cửa hàng vải, hàng tạp hoá, buôn bán lâm, hải sản, các hàng thủ công nh: mộc, đục đá, sơn thiếp, đóng xe bò, xe cút kít, các hàng ăn, phở Nam Định, bánh dầy, giò, lò bánh mì, thịt quay, mổ lợn,..., ngày càng nhiều. Một số nhà hát ả đào, dân thờng gọi "Phố Cô đầu" xuất hiện...

Về qua Phủ Diễn, đến với Diễn Châu, chúng ta đợc nghe một bài ca Dân Thanh Lí đi phu Cửa Rào, tác giả miêu tả con đờng từ Diễn Châu đến Cửa Rào đã điểm qua đợc một số chợ, địa lí. Trong đó có một số loại hàng hoá và giá cả:

Kia kìa nhà đá trớc tê (kia)-(tức nhà thờ Bảo Nham ở Yên Thành) Qua truông chợ Mới, cập kề chợ Khuôn

Ngửa ngang túi (tối) lại vào làng, Rạng ngày cất gánh lên đàng điểm phu ấy là hết đất Diễn Châu,

Phủ Anh là đó qua đò lạng Sơn, Xế chiều lại trở vào làng,

ăn rồi cờ bạc dọc ngang tung hoành. Sớm mai tiền bạc sạch sanh

Anh em bạn trẩy cũng đành nhất tâm, Góp tiền lên chợ Gay (Lơng Sơn) đong

Sau đây là đặc điểm của chợ ở các huyện ven biển Nghệ An thế kỉ XIX với các chi tiết cụ thể nh sau:

* Huyện Quỳnh Lu:

stt : tên chợ: địa điểm: thời gian họp: ghi chú:

1 Chợ Giát ở phủ lị (trung tâm buôn bán, trao đổi của cả huyện).

Theo phiên, 6 phiên/1 tháng, vào các ngày mồng 5-10-15-20-25- 30, thờng đô hội vào buổi sáng,(10 ngày một phiên bán trâu bò). Chợ đồng thời là chợ buôn bán trâu bò của cả huyện. Nay là chợ thị trấn và đ- ợc tách thành hai, không buôn bán trâu bò, chợ bán trâu bò họp riêng.

2 Chợ Tuần Nay thuộc thị tứ Quỳnh Tam. Họp thờng nhật (thuộc chợ làng

nhng có qui mô.

(thuộc ngã ba Tuần) (30/30) ngày và chỉ họp vào buổi sáng từ 6-7h đến 9-10h. 3. 4. -Chợ Ngò - Chợ Cờn

Nay thuộc xã Sơn Hải. Nay thuộc xã Quỳnh Phơng (là hai xã ven biển).

Họp thờng nhật (30/30 ngày), buổi sáng từ 8h- 10h , buổi chiều từ 15h - 17h . Ngoài các mặt hàng thờng dùng khác thì chợ còn có đặc điểm riêng chuyên bán các mặt hàng hải sản của biển.

5. Chợ Chiền. Nay thuộc xã Quỳnh Vinh. Họp thờng nhật (30/30 ngày), sáng từ 7h đến 11h, chiều từ 15h đến 18h . 6. Chợ Vân (còn gọi là chợ Điệp), chợ làng nhng có qui mô.

Nay thuộc xã Quỳnh Văn (trên đồi Điệp). Họp thờng nhật (30/30 ngày), chỉ họp vào buổi sáng. Chợ có vái trò rất lớn trong trao đổi và lu thông hàng hoá không chỉ một làng mà

cả hệ thống liên làng.

7. Chợ Mơ. Nay thuộc xã Quỳnh Lơng. Họp thờng nhật (30/30 ngày).

Cho tất cả các xã bãi ngang Lơng- Minh - Bảng. 8. Chợ Nội (còn gọi

là chợ Nồi, nay đổi thành chợ Mới)

Nay thuộc xã Quỳnh Đôi. Họp thờng nhật (30/30 ngày).

Có hàng tơ lụa, cứ 5 ngày một phiên bán. 9. Chợ Hàu. Nay thuộc xã Tiến Thuỷ. Họp thờng nhật

(30/30 ngày), buổi sáng là chủ yếu. 10. Chợ Bèo. Nay thuộc xã Quỳnh Hậu Họp thờng nhật

(30/30 ngày), vào các buổi sáng sớm.

11. Chợ Đình Nay thuộc xã Quỳnh Long (bên cạnh gốc cây gạo và họp ngay trong đình làng có thâm niên).

Họp thờng nhật (30/30 ngày), chỉ họp vào buổi sáng.

Nơi trao đổi, buôn bán của hai làng Long - Thuận.

* Huyện Diễn Châu:

stt: tên chợ: địa điểm: thời gian họp: ghi chú:

1. Chợ Si. Nay thuộc Xã Diễn Kỉ (cạnh cầu Bùng). - Họp theo phiên, 6 phiên/1 tháng, vào các ngày (5-10-15- 20-25-30). - Họp cả ngày thờng (buổi chiều nhộn nhịp hơn buổi sáng). Là chợ đại (lớn) của huyện. 2. Chợ Phủ Diễn (tức chợ Sò).

Nay thuộc thị trấn Diễn Châu. Họp cả ngày (nhộn nhịp từ 7h sáng đến 6h

tối).

Thuộc chợ phủ của huyện, phía Đông giáp biển, chợ nằm trên trục đờng quốc lộ liên tỉnh. 3. Chợ Dâm (chợ kẻ Nay thuộc xã Diễn An. Họp thờng xuyên

quê). (30/30 ngày/1 tháng) và chỉ họp vào buổi sáng.

4. Chợ Sở. Nay thuộc xã Diễn Đồng. Họp theo phiên 15 phiên/ 1tháng, vào tất cả các ngày lẻ.

5. Chợ Chùa. Nay thuộc xã Diễn Hạnh. Họp cả ngày (30/30 ngày/ 1 tháng).

6. Chợ Dàn. Nay thuộc xã Diễn Hồng. - Họp các phiên chính (phiên đại) vào các ngày lẻ 3-13-23.

- Họp cả ngày thờng (chợ thờng), cả ngày.

7. Chợ Đình. Nay thuộc xã Diễn Trung. Họp thờng xuyên (30/30 ngày trên 1/ tháng) và chỉ họp vào buổi sáng.

8. Chợ Lèn. Nay thuộc xã Diễn Minh (cạnh lèn một vai có tên là lèn Hổ Lĩnh). Họp thờng xuyên (30/30 ngày trên 1/ tháng) và chỉ họp vào buổi sáng.

9. Chợ Vạn Phần. Nay thuộc xã Diễn Vạn (thuộc làng vạn trớc).

Một phần của tài liệu Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 (Trang 64)