VI. Bố cục của luận văn
1945 và ảnh hởng của chợ đối với c dân Nghệ An
3.1. Đặc điểm của chợ ở Nghệ An từ thế kỷ XIX đến năm 1945
3.1.1. Đặc điểm chợ ở vùng đồng bằng ven biển
Biển Nghệ An có chiều dài 82 km, có nhiều cửa, lạch: Lạch Cờn, lạch Quèn, Lạch Thơi, Lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội. Biển đáy nông và tơng đối bằng phẳng, có nhiều loại hải sản quí. Các huyện đồng bằng ven biển Nghệ
An là: Diễn Châu, Quỳnh Lu, Nghi Lộc có đợc lợi thế gần các bãi cá trọng điểm của vịnh Bắc Bộ nh: Cát Bà, bãi giữa vịnh, biển giữa Hòn Mê - Hòn Mắt, gần giòng hải lu nóng lạnh nên có thể khai thác đợc cá đại dơng di c.
Trong sản xuất nông nghiệp, họ cũng giống nh c dân ở khu vực trung du của tỉnh, vừa trồng trọt vừa chăn nuôi. Tuy nhiên, ngoài chăn nuôi gia súc, gia cầm họ vùa có thể nuôi trồng thuỷ sản nh tôm, cua, cá, ...
Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến việc phát triển kinh tế của vùng dẫn đến việc thông thơng, trao đổi hàng hoá ở đây cũng có nhiều đặc điểm khác biệt so với chợ và những hoạt động về chợ của vùng khác.
Trớc hết, xét về mặt hàng hóa- là phơng tiện cơ bản nhất, sau con ngời hình thành nên chợ. Hệ thống chợ của nhân dân các huyện ven biển là chợ chuyên doanh các mặt hàng thuỷ, hải sản. Bên cạnh các mặt hàng dân dụng, nhu yếu phẩm hàng ngày thì mặt hàng thuỷ, hải sản là đặc trng của chợ ven biển Nghệ An. Lái thơng hoặc nhân dân trong vùng hay từ vùng khác đến có thể bằng cách chế biến nh luộc, nớng, ớp muối,... bảo vệ cho hải sản để qua vài ngày tuỳ theo cách xử lí; ngoài ra còn đợc chế biến thành nớc mắm, ruốc rồi tiến hành vận chuyển, lu thông qua các chợ của vùng khác.
Nh thế, những mặt hàng khai thác từ biển vừa là mặt hàng chính thờng xuyên có mặt ở chợ làng, chợ huyện cho đến chợ phủ của các huyện ven biển, nhng cũng chính là mặt hàng có bản đợc chuyên chở sang các vùng khác trong tỉnh để buôn bán. Nh vậy, đến với chợ của các huyện ven biển, ngời ta cũng có thể thấy cảnh sinh hoạt mua bán náo nhiệt của nhân dân và thơng nhân. ở đây cũng tồn tại đầy đủ các mặt hàng để có thể đáp ứng nhu vấn đề cung - cầu của nhân dân địa phơng, nghĩa là nếu tại địa phơng không có mặt hàng cơ bản nào đó thì ngày lập tực đợc thơng nhân vùng khác mang đến, trao đổi. Đó là một nhịp sinh hoạt bình thờng của tất cả các chợ trên địa bàn tỉnh cũng nh cả nớc.
Hàng hóa để trao đổi đối với các làng chài ven biển ở các chợ nh chợ Trang, chợ Cọi (Nghi Lộc), chợ Vạn Phần, chợ Tảo (Diễn Châu), chợ Hàu, chợ Điệp (Quỳnh Lu), bao gồm các loại hàng hải sản (tôm, cua, cá, mực,...) và nớc
mắm, muối,...Họ thờng bán để đổi lấy gạo, ngô, khoai, sắn, quần áo, dày dép,...cho sinh hoạt hàng ngày của gia đình. Những chợ ven biển chủ yếu là đàn bà, con gái tham gia họp chợ vì đàn ông, con trai trong gia đình phải ra biển đánh cá.
Về địa điểm và cách thức tổ chức sinh hoạt chợ: chợ của đồng bào vùng ven biển Nghệ An trong thời kì này khá đơn giản so với các vùng khác. Chợ đợc tổ chức tại một địa điểm thuộc trung tâm của một làng, có điều kiện giao thông đi lại thuận tiện. Nhng cơ bản thì địa điểm họp chợ của các huyện ven biển chính là những bãi cát nằm cạnh các bến sông, bãi biển, chủ yếu là bến sông vì chỉ các bến sông mới có độ sâu để các thuyền lớn cập bến, bờ biển tuy rộng nh- ng nông, thuyền lớn dễ bị mắc cạn. Khi thuyền có trọng tải quá lớn thì phải đậu từ ngoài khơi và sử dụng thuyền nhỏ để chuyên chở cá về bờ.
Chỉ đơn giản, một bãi cát bằng phẳng, nơi cập bến của nhiều con thuyền sau mỗi lần ra khơi trở về, sẽ đợc chọn làm địa điểm họp chợ. Những loại hình chợ đợc tổ chức nh thế này thờng diễn ra nhanh hơn các chợ trong làng. Ngay buổi sáng hay buổi chiều, những ngời dân chài cập bờ, họ hoặc ngời nhà có thể mang lên bán ngay cho ngời dân có nhu cầu hay các lái thơng đang chờ sẵn để mang hàng đi kịp thời để đảm bảo độ tơi ngon. Sau mỗi lần tan chợ, quang cảnh chợ với những gì còn đọng lại là một bãi đất trống với các loại phế phẩm bị vứt đi do không thể sử dụng đợc nữa, những dấu chân ngời in đậm trên cát, chứ không hề có cảnh hàng quán cố định nh chợ ở vùng trung du và miền núi.
Phơng tiện giao thông và các dụng cụ chuyên chở cho ngời và hàng hoá ở đây bao gồm cơ bản là những phơng tiện đi thuỷ nh: thuyền, bè, ghe,..Khi tham gia phơng tiện giao thông trên bộ họ có thể sử dụng một số phơng tiện truyền thống của nhân dân ta thời kì này nh: sử dụng sức ngời để gồng, gánh, kéo xe bằng tay,...ở mỗi thời kì, tuỳ theo thời điểm, phụ thuộc vào địa bàn, yêu cầu chuyên chở để ngời ta sử dụng các loại hình giao thông cho phù hợp, làm sao đạt đợc giá trị sử dụng cao nhất.
So với c dân các vùng khác thì đời sống tâm linh ở vùng đồng bằng ven biển đạt đến giá trị cao nhất. Ngoài việc thờ thành hoàng, ông bà tổ tiên, c dân ở đây còn thờ các vị thần liên quan đến biển và nớc. Đời sống gắn với biển, biển lúc thì hiền hoà cho con ngời bao nhiêu là sản vât quí để nuôi sống họ, nhng biển có lúc lại hung dữ, cớp đi tất cả những gì quí giá nhất của con ngời, bao ngời vợ mất chồng, mẹ mất con. Cuộc sống may rủi đó đã khiến họ tin vào tín ngỡng, họ luôn mong mỏi đợc các đấng siêu nhiên phù hộ, chở che để họ đợc sống yên bình với nghề biển của mình.
3.1.2. Đặc điểm chợ ở vùng trung du
Đồng bằng trung du Nghệ An thời kì này bao gồm năm huyện và một thị xã Vinh - Bến Thuỷ. Mỗi huyện có nhiều xã với nhiều làng, cứ một hoặc vài làng thì lập nên một chợ làng, chợ xã.
Khi phân dạng về hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Nghệ An - một tỉnh có địa hình tơng đối phức tạp với ba dạng địa hình cơ bản là: miền núi, trung du và vùng đồng bằng ven biển. ở đây, địa hình trung du của Nghệ An chính là giao điểm giữa miền núi và đồng bằng ven biển thuộc tỉnh. Vì vậy, hệ thống chợ của vùng này cũng chính là các chợ nằm giữa và là giao điểm của hệ thống chợ đồng bằng ven biển và miền núi. Xét tổng quan, hệ thống chợ vùng đồng bằng trung du Nghệ An chủ yếu là các tỉnh nằm cạnh hai bờ sông Lam. Tuy nhiên, sự phân dạng này không thể có độ phân giải cao vì nó chỉ có thể đợc định dạng một cách tơng đối trên một địa bàn khá phức tạp mà thôi. Bởi trong cùng một địa bàn huyện, xã là miền núi nhng lại có xã thuộc đồng bằng, hoặc có xã thuộc trung du nhng có xã lại thuộc ven biển. Lại một yếu tố nữa để chúng ta thấy đợc sự đa dạng trong thống nhất của các yếu tố cấu thành nên một xứ Nghệ đa phong cách, đa văn hoá, đa sắc tộc nhng vẫn đợc hợp nhất lại mang đặc thù của con ngời xứ Nghệ mà nay là một phần của Nghệ An.
Chợ trên địa bàn đồng bằng trung du Nghệ An có nhiều yếu tố của vùng mà chợ của các vùng khác không thể có đợc, hệ thống chợ nh đã thống kê ở phần trớc đã phản ánh phần nào đặc điểm riêng của vùng.
Về mặt hàng hoá, nếu đợc chứng kiến toàn cảnh của tất cả các chợ trên địa bàn của hệ thống chợ vùng vừa là trung du, vừa là đồng bằng này chúng ta sẽ thấy, các chợ làng, chợ huyện thực sự là nơi không thể thiếu cho việc mua bán, trao đổi hàng hoá của nhân dân. Chợ có đầy đủ các loại mặt hàng nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân. Đó là các mặt hàng nông nghiệp qua trồng trọt và chăn nuôi, hay các mặt hàng thủ công của bản địa. Ngoài ra còn có các mặt hàng thuỷ, hải sản đợc chuyên chở từ các huyện ven biển, các loại hàng lâm, thổ sản đến từ các huyện miền núi,... Tất cả các mặt hàng đều nhằm đáp ứng kịp thời thị hiếu của ngời dân trong vùng. Có thể nói, chợ của vùng đồng bằng trung du Nghệ An, nhất là hệ thống chợ phủ và chợ tỉnh là những chợ có đầy đủ các loại mặt hàng nhất. Nơi đây, chợ là nơi bày bán các mặt hàng bản địa, nhng chợ cũng là nơi lu thông nhanh chóng nhất của các mặt hàng ngoại huyện đến. Nó bao gồm cả hàng hoá của cả ba vùng miền núi, trung du và đồng bằng ven biển. Bên cạnh đó, tính chất liên làng, liên xã của chợ làng cùng với kết cấu kinh tế nông - công - thơng cũng nói lên đặc điểm của hệ thống chợ làng trong thời kì này. Trong suốt giai đoạn này về sau, chợ tỉnh luôn đóng vai trò là trung tâm buôn bán, giao dịch lớn nhất cho toàn tỉnh.
Về địa điểm và cách thức tổ chức sinh hoạt chợ, hệ thống chợ của vùng thờng là trung tâm đi lại của cả làng, huyện, phủ. Mỗi một chợ của từng cấp bậc có tầm quan trọng và giữ vai trò riêng. Vì vậy, địa điểm và cách thức tổ chức sinh hoạt cũng phải nhằm đáp ứng đúng và phần nào đủ nhu cầu trên. Xét về cơ sở vật chất có thể phân ra các loại chợ nh: chợ kiên cố (đợc xây dựng khá hoàn chỉnh, đợc da vào quy hoạch để sử dụng lâu dài), là dạng chợ Vĩnh (Vinh), tức chợ tỉnh; chợ bán kiên cố (đợc xây dng theo quy hoặch nhng cha thực sự hoàn chỉnh và số lợng đầu t ít hơn) một số chợ phủ của các phủ; chợ tạm (cửa hàng, lều, lán dựng lê có tính chất tạm thời, không đợc xây dựng kiên cố); chợ ngoài trời (không có mái che, không có khuôn viên rõ ràng, họp chủ yếu trên những bãi đất trống, các sờn đồi, dọc đờng giao thông,...). Hai loại chợ tạm và chợ ngoài trời chủ yếu là các chợ làng, chợ xã. Nó đợc lập lên chủ yếu từ nhu cầu
của nhân dân trong làng và cũng do chính họ tự hợp sức để làm nên chợ thông qua một vài nguyên tắc của làng.
Phơng tiện giao thông và các dụng cụ chuyên chở cho ngời và hàng hoá ở đây bao gồm cả phơng tiện trên bộ (cơ bản và chủ yếu cho nhân dân ở xa sông nớc) sử dụng sức ngời để gồng, gánh, kéo xe bằng tay, và phơng tiện đi thuỷ (tr- ớc hết và chủ yếu cho nhân dân ở cạnh các con sông), gồm các phơng tiện: thuyền, bè, ghe,..Trong đó, thuyền có thể đợc sử dụng làm đò ngang hoặc đò dọc chuyên chở ngời và hàng hóa trên sông. Đây cũng có thể đợc xem là một nghề mang lại thu nhập cho ngời dân vùng này. Đờng giao thông trong các huyện, xã chủ yếu có hình dạng và kết cấu hình xơng cá, một trục đờng chính và các nhánh thì toả đi khắp nơi. Đó là một điều kiện thuận lợi để chọn và lập chợ làng, chợ huyện.
Nói đến đặc điểm của chợ ở các huyện đồng bằng, trung du Nghệ An không thể không nói tới đặc điểm về thời gian họp, tên gọi của các chợ mang đặc thù địa phơng của từng huyện, từng vùng miền. Những tên gọi này theo tiến trình lịch sử đã tồn tại và ăn sâu vào tiềm thức của mỗi con ngời xứ Nghệ. Bởi vậy, đã là con ngời xứ Nghệ thì mỗi khi nhắc đến tên chợ hay sản vật, hàng hoá của mỗi địa phơng không ai có thể nhầm lẫn. Nói tới chợ Bộng, Vẹo khiến ngời ta liên tởng ngay đến huyện đồng bằng Yên thành, nơi có làng gốm Bộng Vẹo nổi tiếng; hay cái tên Sa Nam, chợ Cồn, chợ Rộ gợi cho con ngời Xứ Nghệ biết đến ngay một dải đất cạnh sông Lam, Nam Đàn - Thanh Chơng, nổi tiếng với thơng hiệu tơng làm từ đỗ và ngô, gắn liền với hình ảnh thầy đồ và sĩ tử nghèo, dùi mài kinh sử, chỉ với cơm tơng Nam Đàn, cà muối, nhút mặn Thanh Chơng để đậu đạt thành tài phò vua giúp nớc. Những hình ảnh của gia đình cụ Phan (ở Sa Nam), cụ Nguyễn Sinh Sắc (làng Sen), và còn nhiều câu chuyện khác nữa của nhân dân hai huyện Thanh Chơng - Nam Đàn góp phần tô điểm cho sự giàu có về bản sắc văn hoá của con ngời Nghệ An cần cù, chịu thơng chịu khó và hiếu học đến lạ thờng.
Lên thêm những vùng đất phía trên, chúng ta thấy Lơng sơn nổi tiếng có chợ Lờng, chợ Dừa, chợ Lạng. Sự phồn hoa của nó đợc ví sánh với đất kinh kì "nhất kinh kì, nhì Dừa, Lạng". Thơng hiệu bánh đa khô thập cẩm (có nhiều h- ơng vị làm từ các chất liệu tỏi dăm, vừng mè, nớc mắm, gạo trắng dã thành bột,...), bún cuốn đã thuộc về nơi này, những ai có dịp ngang qua đây cha biết đến các đặc sản trên thì xem nh cha biết đến nơi này vậy,...Và còn nhiều thơng hiệu gắn liền với tên tuổi của các chợ ở các huyện, chính yếu tố này đã góp phần làm phong phú cho tên gọi của các chợ. Thông qua đó nó còn góp phần giới thiệu và quảng bá rộng rãi đến bạn bè bốn phơng về hàng hoá và văn hoá của mỗi vùng miền trên mảnh đất xứ Nghệ.
3.1.3. Đặc điểm chợ ở vùng miền núi
Nằm nơi địa đầu của tổ quốc, thuộc vùng "đất tứ tắc" (bốn bề hiểm trở), luôn là nơi "đầu sóng ngọn gió" và là nơi c trú chủ yếu và cơ bản của đồng bào dân tộc thiểu số. Miền núi Nghệ An có các tộc ngời Thái, Thổ, Khơ Mú, Mông, Ơ Đu sinh sống có nhiều đặc điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên và sự cộng c của nhiều tộc ngời nên nó cũng có nhiều chi phối lớn đến sinh hoạt chợ và việc hình thành, phát triển hệ thống chợ của vùng so với các vùng khác.
Về kết cấu hệ thống chợ và hàng hoá, thời kì này vì có mật độ dân c và mức độ lu thông hàng hoá thấp, cùng một số khó khăn về giao thông và các vấn đề khác, nên chợ của vùng cao có số lợng ít, qui mô nhỏ và phân bố tha thớt hơn rất nhiều so với chợ của trung du và đồng bằng. ở đó cũng nh chợ của các vùng khác, hàng hoá cơ bản là của địa phơng do đồng bào tự trồng trọt và chăn nuôi hay những sản vật đợc lấy từ rừng mang đến. Bên cạnh những mặt hàng l- ơng thực thực phẩm phục vụ cho cuộc sống hàng ngày thì mỗi tộc ngời có những tập tục sinh hoạt khác nhau nên chợ của mỗi bản làng, bản cũng mang những nét khác nhau. Vì thế, tuy số lợng và qui mô không lớn bằng chợ của vùng trung du và đồng bằng ven biển nhng chợ của miền núi vùng cao cũng đa dạng và phong phú về các loại hàng hoá của đồng bào thiểu số, đơng nhiên những mặt hàng thiết yếu họ không thể tự sản xuất hoặc không có điều kiện để
sản xuất thì sẽ đợc các tiểu thơng, tiểu chủ mang từ dới đồng bằng lên để trao đổi. Vì thế, tuy qui mô và số lợng nhỏ nhng chợ của đồng bào miền núi cũng không kém phần sinh động và đa dạng.
Về giao thông và phơng tiện chuyên chở ngòi và hàng hoá, thời kì này đang rất thiếu thốn về vật chất, đờng sá đi lại khó khăn, chủ yếu là trèo đèo, lội suối nên đồng bào thiểu số chủ yếu dùng sức ngời mang, vác, gùi, nhà nào khấm khá hơn thì có thể sử dụng ngựa để đi lại và vận chuyển hàng hoá. Đây cũng là một trong những khó khăn làm hạn chế sự phát triển kinh tế, nhất là kinh tế thơng nghiệp của vùng, ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và phát