Chuyển biến về số lợng và qui mô buôn bán trao đổi ở các chợ

Một phần của tài liệu Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 (Trang 123 - 124)

VI. Bố cục của luận văn

1945 và ảnh hởng của chợ đối với c dân Nghệ An

3.2.1. Chuyển biến về số lợng và qui mô buôn bán trao đổi ở các chợ

Thế kỉ XIX, với chính sách "trọng nông ức thơng", "dĩ nông vi bản", nhà Nguyễn đã phần nào làm ngng trệ sức sản xuất và lu thông hàng hoá. Ngời ta cha thấy một chính sách nào thực sự khuyến khích t nhân phát triển, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá; mà trái lại nhà nớc còn bao chiếm, ức thơng, giam hãm th- ơng nhân trong giới hạn tiểu thơng, tiểu chủ, xuôi ngợc từ các chợ làng, chợ huyện, chợ phiên...Mặc dù ở thế kỉ XIX đất nớc thống nhất, hàng hoá có điều kiện tăng trởng thế mà vẫn không hình thành đợc thị trờng dân tộc.

Trong bối cảnh chung đó hệ thống chợ của cả nớc nói riêng và của tỉnh Nghệ An nói riêng cũng bị chi phối và kìm hãm. Tuy nhiên, với nhiều u thế và là trung tâm giao dịch, chợ Vinh luôn đóng vai trò là chợ tỉnh với số lơng hàng hoá, số ngời tham gia và không gian sinh hoạt lớn nhất trong toàn tỉnh. Hệ thống chợ Nghệ An trong thời kì này ngoài chức năng lu thông hàng hoá vẫn là nơi gặp gỡ, giao lu văn hoá giữa nhân dân các vùng miền với nhau.

Sang thời kì thực dân Pháp xâm lợc, cùng với chính sách mở rộng nền kinh tế thơng nghiệp nhằm phục vụ cho âm mu và nhu cầu vơ vét, bóc lột, hệ thống chợ Nghệ An từ chợ làng, chợ huyện cho đến chợ phủ, chợ tỉnh có sự thay đổi về số lợng và quy mô buôn bán, trao đổi hàng hoá giữa các chợ.

ở hệ thống chợ huyện và chợ phủ, một số nơi đã hình thành nên khu vực chuyên doanh buôn bán các mặt hàng nh tơ lụa, vải vóc, nớc mắm, thuốc bắc,..bao gồm của cả thơng nhân ngời Hoa lẫn ngời bản địa. Thời kì này mặc dù bị thơng nhân ngời Pháp cạnh tranh khốc liệt nhng một số thơng nhân Nghệ An và thơng nhân các tỉnh khác vẫn đứng lên đấu tranh để hình thành và bảo vệ đợc thị trờng dân tộc. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng hệ thống chợ và tầng lớp

thơng nhân trong thời kì này đã đóng góp một phần quan trọng để thị trờng dân tộc có cơ hội đợc hình thành và thể hiện. Trong bối cảnh diễn ra sự giằng co quyết liệt giữa một bên là các thơng nhân cùng hệ thống chợ đợc biểu hiện qua số lợng và chất lợng hàng hoá của chính mình trên thị trờng nội địa, một bên là sự thể hiện u thế về số lợng, chất lợng hàng hoá lẫn đội ngũ đông đảo thơng nhân ngời Châu Âu, ngời Hoa, ngời ấn trên thị trờng của một nớc thuộc địa. Ngời ta đã thấy đợc sức cạnh tranh tiềm tàng, dai dẳng của một thị trờng nội địa đang rất trứng nớc ngay trên mảnh đất của con ngời xứ Nghệ. So với thời kì tr- ớc, nó đã thực sự trởng thành và trởng thành trong sự cạnh tranh bất bình đẳng và đầy biến động để cuối cùng đi đến những thắng lợi với những bài học thơng trờng về sau.

Một phần của tài liệu Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945 (Trang 123 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w