- ấy ai hẹn ngọc thề vàng Bây giờ kim mã, ngọc đàng với a
2. 2 Chủ thể trữ tình trong ca dao và Truyện Kiều:
Theo chúng tôi thống kê thì trong tổng số 993 bài ca dao có sử dụng “Ai” có 217 bài nói về đề tài tình yêu và có 35 trờng hợp giữ vai trò chủ thể trữ tình, chiếm 7,6% và trong 3254 câu Kiều thì có 21 trờng hợp có từ “Ai” giữ vai trò chủ thể trữ tình.
Đợc thể hiện cụ thể qua bảng :
Ca dao 35 dòng thơ/217 bài Truyện Kiều 21 dòng thơ/ 3254 câu
- Mấy lâu trắc trở nớc non Ai ngờ lòng đó đang còn thơng đây
KTCDNV câu 145-Tr 1330
- Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng Đêm xuân ai dễ cầm lòng đợc mô Khuyên chàng đọc sách ngâm thơ Dầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu.
Câu 359 - Tr 1601
- Xơng mai tinh đã rủ mòn Lần lừa ai biết hãy còn hôm nay.
Tr Kiều câu 325 - Tr 38
- Ra tuồng trên bộc trong dâu Thì con ngời ấy ai cầu làm chi.
Câu 507 - Tr 46
- Gieo thoi trớc chẳng giữ giàng Để sau nên thẹn cùng chàng bởi ai.
Câu 519 - Tr 47
- Sáng trăng chi rứa hỡi trời Để ai thơ thẩn ngõ ngời mỏi chân
Câu 36-Tr1821 - Th ai rơi rớt giữa đàng
Hay là th thiếp gửi chàng rớt rơi
Câu 528-Tr 2100
- Thơng ai anh chỉ mặt ra Để em thơng trả kẻo mà uổng công
Câu 564 -Tr2107
- Thơng ai chẳng nói khi đầu Để cho thầy mẹ ăn trầu ngời ta
Câu 567 -Tr21407
- Thề thì thề gái thề trai Thề đâu chết đó mà ai dám thề
- Lắng nghe thấm thía gót đầu Tha rằng: Ai có muốn đâu thế này.
Câu 1021 - Tr 67
- Thịt da ai cũng là ngời
Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau
Câu 1137 - Tr 72
- Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng Đêm xuân ai dễ cầm lòng đợc chăng.
Câu 1285 - Tr28
- Cùng nhau vả tiếng một ngày
ôm cầm ai nỡ dứt dây cho đành
Câu 1399 - Tr 83
- Tẩy trần vui chén thong dong Nỗi lòng ai ở trong lòng mà ra.
Câu 274 -Tr2050
- Trách ngời bạn cũ trăm năm Quay tơ chẳng nhớ mối tằm là đâu
Để ai ra nhớ vào sầu
Trông đôi én liệng ruột đau nh dần
Câu 51 - Tr 2145 - Trời ma ớt bụi ớt bờ Ướt cây ớt lá ai ngờ ớt em Câu 636 - Tr 2269 Câu 1571 - Tr 90 - Nghĩ: Đà bng kín miệng bình Nào ai có khảo mà mình lại xng.
Câu 1577 - Tr 91
- Chắc rằng mai trúc lại vầy Ai hay vĩnh quyết là ngày đa nhau
Thơng càng nghĩ, nghĩ càng đau Dễ ai rấp thảm quạt sầu cho khuây
Câu 1679 - Tr 95
- Sâm, thơng chẳng vẹn chữ tòng Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân.
Câu 2329 - Tr 122
Cũng nh ở đối tợng trữ tình, đều lấy từ “Ai” nói hộ cho ý mình muốn trữ tình, nhng ở đối tợng trữ tình “Ai” có thể đứng ở ngôi thứ hai, hoặc thứ ba là đối tợng đợc nói đến. còn trong chủ thể trữ tình này thì “ai” lại đứng ở ngôi thứ nhất và là ngời trực tiếp bộ lộ cảm xúc, tâm trạng. Đây là nghệ thuật dùng từ độc đáo của văn học dân gian và văn học viết mà cụ thể là của những áng ca dao trữ tình và của nghệ sĩ ngôn từ Nguyễn Du.
Cách dùng từ "Ai" với t cách là chủ thể trữ tình làm cho tâm trạng của nhân vật đang bộc lộ vừa có cái riêng vừa có cái chung. Nó không chỉ là tiếng nói của một cá nhân mà còn là tiếng nói của nhiều ngời.
Trong ca dao, ta lại găp hình ảnh của một chủ thể trữ tình là chàng trai nh sau:
Trách ngời bạn cũ trăm năm Quay tơ chẳng nhớ mối tằm là đâu Để ai ra nhớ vào sầu
ý chàng là trách ngời mình thơng yêu sao lại thờ ơ thế, để cho chàng phải mỏi mòn trong chờ đợi yêu thơng, sao cô gái ấy lại nỡ phụ bạc tình yêu của chàng, phải chăng hình ảnh “đôi én” đã chứng minh cô gái đã sát cánh bên một ngời khác, để chàng trai kia phải đớn đau trong thất vọng.
Nhng đến Truyện Kiều ta thấy điểm giống đó là đều dùng “Ai” để nói chủ thể trữ tình, và chủ thể đây có thể là Thuý Kiều, Kim Trọng, Hoạn Th, hay Thúc Sinh…
- Gieo thoi trớc chẳng giữ giàng Để sau nên thẹn cùng chàng bởi ai.
Đây là lời của Kiều khi trò chuyện cùng Kim Trọng và rằng Thuý Kiều không thể xứng đôi cùng Kim Trọng đợc, vì đã mắc quá nhiều lầm lỗi, Kiều không thể thực hiện đợc lời thề nguyền nên bây giờ cảm thấy thẹn thùng với chàng Kim. Nhìn trên bề mặt câu chữ ta thấy có từ “Ai” xuất hiện cuối cùng, và xác định đợc “Ai” đó là ai rồi. Đó là Thuý Kiều. Thế nhng sao nàng không xng em mà lại xng “Ai”. Và hình nh khi từ “Ai” đợc đặt ra ta nghe nh ai oán vì không cùng chàng thực hiện đợc lời thề.
Hay câu:
Thịt da ai cũng là ngời
Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau.
Là lời than của Kiều khi bị Sở Khanh lừa và bị Tú Bà bắt về, Kiều muốn nói rằng tôi cũng là ngời khi bị sa vào hoàn cảnh bi đát nh thế này, rằng là tình duyên tan vỡ, cuộc sống bị đa đẩy lại còn bị hành hạ đến thân xác nữa, sao tôi lại không đau kia chứ, nếu ai lâm vào một trong những trờng hợp nh vậy thì ai cũng đau đớn nh thế thôi.
Hay nh lời Hoạn Th:
Nghĩ: Đà bng kín miệng bình Nào ai có khảo mà mình lại xng.
Chắc rằng mai trúc lại vầy
Ai hay vĩnh quyết là ngày đa nhau. Thơng càng nghĩ, nghĩ càng đau Dễ ai rấp thảm quạt sầu cho khuây.
Qua đây ta thấy Nguyễn Du đã dùng từ rất độc đáo và tinh vi, ở trong hai hoàn cảnh trên, hai nhân vật là Hoạn Th và Thúc Sinh đều đứng vào hoàn cảnh rất khó xử. Khi hoạn Th ở trong tình huống chồng mình phản bội đi theo Kiều, nhng nàng (Hoạn Th) rất thông minh, nàng không hề tra khảo chồng mà ngợc lại còn bảo vệ thanh danh cho chồng nữa, thế nhng trớc tình thế đó buộc Thúc Sinh phải nói thật với vợ cả. Hoạn Th nói “nào ai có khảo…” nhng đó lại chính là những lời nói sắc nhọn cứa vào tâm can Thúc Sinh. Chàng không ngờ chuyện tình vụng trộm của mình đã bị vỡ lỡ. Điều đặc biệt ở Kim Trọng là một mực bênh vực nàng Kiều, ngay lúc đứng trớc “trung đờng” chàng cũng ngậm ngùi thơng xót cho một con ngời “tài hoa bạc mệnh”, một con ngời giàu đức hy sinh, sẵn sàng hy sinh thân phận mình để giúp đỡ gia đình. “Chắc rằng mai trúc lại vầy, Ai hay vĩnh quyết là ngày đa nhau…”.
Ngày hai ngời từ biệt nhau ở ngôi nhà bên sông, khi Thúy Kiều khuyên Thúc Sinh về tha thật với Hoạn Th, cuộc chia ly đầy bịn rịn đó lại chính là cuộc tiễn đa nhau mãi mãi, hai ngời không có cơ hội gặp nhau nữa trong cơng vị là vợ chồng. Để rồi mọi chuyện bị vỡ lỡ thì Thúc Sinh chỉ còn biết “ngậm đắng nuốt cay” do duyên phận hẩm hiu của mình với Thuý Kiều.