Từ “Ai” đợc dùng với t cách vừa là đối tợng vừa là chủ thể trữ tình:

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 34 - 39)

- ấy ai hẹn ngọc thề vàng Bây giờ kim mã, ngọc đàng với a

3-Từ “Ai” đợc dùng với t cách vừa là đối tợng vừa là chủ thể trữ tình:

chủ thể trữ tình:

Trong ca dao với 993 bài có sử dụng “Ai” trong đó 217 bài nói về tình yêu đôi lứa và có 46 bài có sử dụng “Ai” với t cách vừa chủ thể vừa đối tợng trữ tình.

Trong Truyện Kiều với tổng số 3254 câu Kiều có 113 câu có sử dụng “Ai” trong đó có 22 từ giữ vai trò vừa chủ thể vừa đối tợng trữ tình.

Đối sánh giữa ca dao và Truyện Kiều ta thấy số lợng từ “Ai” với t cách vừa là đối tợng vừa là chủ thể là khác nhau. Đây là lẽ đơng nhiên bởi tổng số chữ “Ai” trong ca dao nhiều hơn Truyện Kiều. Nhng điều đáng chú ý là cách dùng từ tinh vi độc đáo của tác giả dân gian và Nguyễn Du. Khi ta nghe diễn đạt lại một câu ca dao hay đọc Truyện Kiều trong đó có sử dụng từ “Ai” mà ta không biết đợc “Ai” đó là ai: là đối tợng hay chủ thể làm cho ta phải liên t- ởng mông lung, ta có thể nghĩ “Ai” đó là anh, là tôi hay là tất cả chúng ta hay một thế lực nào đó trong xã hội. Chính từ “Ai” cũng có thể vận dụng đợc vào tâm trạng của tôi, của anh, hay của mọi ngời, nếu ta thấy hợp hoàn cảnh. Đó là điều độc đáo của tác giả dân gian và tác giả văn học viết, đơn giản và dung dị chỉ một từ “Ai” nhng đã tạo ra nhiều cách hiểu và biểu đạt đợc tình cảm cho nhiều ngời. Điều đó đợc chúng tôi chọn lọc nh sau:

Ca dao 46 dòng thơ / 217 bài Truyện Kiều 22 dòng thơ/3254 câu

- Vầng trăng ai xẻ làm đôi Đờng trần ai vẽ ngợc xuôi hỡi chàng

Đa nhau một bớc lên đàng Cỏ xanh hai dãy mấy hàng châu sa.

KTCDNV câu 123 -Tr 2317

- Nào khi nghèo khổ có ai Bây giờ đặng chiếc thuyền sai phụ đò

Câu 41 - Tr 1463

- Ngồi buồn gửi bức th sang Có con rồng bạch chắn ngang giữa trời

Vậy nên th chẳng tới nơi. Trong th ai biết những lời làm sao.

Câu 285 - Tr 1587

- Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trờng

- Rằng: Hồng nhan từ thuở xa Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu

Câu 107 - Tr29

- Đừng điều nguyệt nọ hoa kia Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai

Câu 461 - Tr 44

- Vì ai ngăn đón gió đông ? Thiệt lòng khi ở đau lòng khi đi .

Câu 193 - Tr 58

- Mụ rằng: Ai cũng nh ai Ngời ta ai mất tiền hoài đến đây.

- Nhớ ai giải nắng dầm sơng Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao

Câu 179 - Tr 1661

- Nhớ ai em những khóc thầm Hai hàng nớc mắt đầm đầm nh ma

Nhớ ai ngơ ngẩn ngẩn ngơ Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai

- Nhớ ai nhớ mãi thế này Nhớ ai ai nhớ đêm ngày nhớ ai.

Nhớ ai, ai có nhớ ai ? Nhớ da diết nhớ biết có ai nhớ mình . Câu 184 - Tr 1662 - Nhớ ai sớm đợi mai chờ Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai Câu 191 - Tr 1663

- Phải nh biển ở gần non Dạ nh lời nói ai còn nhớ ai

Câu 27 - Tr 1724

- Thuyền ai lên xuống bến sông Phải duyên, phải vợ phải chồng thì vô

Câu 2150 - Tr 2084

Câu 1205 - Tr 75

- Vui là vui gợng kẻo mà Ai tri âm đó, mặn mà với ai .

Câu 1247 - Tr 77

- Bấy giờ ai lại biết ai

Dầu lòng bể rộng sông dài thênh thênh

Câu 2109 - Tr 113

- Lòng riêng riêng những kính yêu Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai

Câu 2359 - Tr 124

- Duyên đâu ai dứt tơ đào Nợ đâu ai khéo dắt vào tận tay

Câu 2609 - Tr 134

- Phải điều cầu Bụt cầu tiên Tình kia, hiếu nọ ai đền cho đây ?

Câu 3053 - Tr 152

- Nàng rằng: Gia thất duyên hài Chút lòng ân ái, ai ai cũng lòng

Câu 2091 - Tr 154

Để thấy rõ hơn sự tơng đồng trong mối quan hệ giữa ca dao và Truyện Kiều ta hãy khảo sát một vài bài để thấy đợc sự hoà quyện đó.

- Nhớ ai nhớ mãi thế này Nhớ ai, ai nhớ đêm ngày nhớ ai.

Nhớ da diết nhớ biết có ai nhớ mình.

Qua bốn dòng ca dao nhng đã có tới tám từ “Ai” xuất hiện. Nhng ta hoàn toàn bỡ ngỡ bởi không xác định đợc đâu là chủ thể trữ tình và đâu là đối tợng trữ tình, tạo ra sự mông lung mơ hồ không có sự xác định. Đến đây ta mới thấy đợc cách sử dụng từ rất độc đáo tinh vi của tác giả văn học dân gian, chỉ trong khuôn khổ của một từ “Ai” mà có thể giữ đợc các ngôi vị trong bài. “Ai” đây có thể là chàng trai cũng có thể là cô gái hay cũng có thể là một đối tợng khác, làm cho câu chuyện của họ có sự lấp lửng khó phân biệt. Đó là với những áng ca dao tuyệt mỹ. Nhng với Truyện Kiều thì sao? Nếu ở trên ta đã xác định trớc chủ thể trữ tình và đối tợng trữ tĩnh là ai, thì sang phần này ta lại không thể xác định đợc cụ thể, mặc dù vẫn biết lời của nhân vật phát ngôn đó là Kiều, Kim Trọng… nhng đối tợng “Ai” đợc nói đến lại không xác định, đó có thể là Kiều, Kim Trọng, Thúc Sinh hay một tầng lớp thống trị trong xã hội.

Rằng: hồng nhan từ thở xa

Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.

Ta thấy câu Kiều trên là lời của nàng Thuý Vân nói với Thuý Kiều khi hai chị em đi chơi tết thanh minh và ghé thắp hơng ở mộ Đạm Tiên. Từ “Ai” trong câu trên đợc Thuý Vân nói với nhiều nghĩa, đó có thể là sự bạc mệnh của Đạm Tiên, có thể là cả Kiều, cả Vân hay vô vàn ngời phụ nữ có tài khác mà phải sống trong xã hội ấy, cái xã hội mà cả tài và sắc đều bị vùi dập.

Hay trong câu ca dao và câu Kiều sau:

Ca dao: Vầng trăng ai xẻ làm đôi Đờng trần ai vẽ ngợc xuôi hỡi chàng

Đa nhau một bớc lên đàng Cỏ xanh hai dãy mấy hàng châu sa.

KTCNV câu 113 - Tr 2317 Truyện Kiều:

Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trờng.

` Truyện Kiều câu 1525 - Tr 88

Khi vừa đọc lên nếu ta không quan sát kỹ thì khó phân biệt đợc đâu là câu thơ Truyện Kiều và đâu là câu ca dao. Điều đáng quan tâm là ở câu một của câu ca dao và câu thơ Truyện Kiều rất giống nhau khó mà phân biệt đợc tác giả dân gian học tập Nguyễn Du hay Nguyễn Du học tập tác giả dân gian. Đây là một vấn đề còn bỏ ngỏ, cha một nhà nghiên cứu nào, cha một công trình nào dám khẳng định. Nhng ở đây ta phải chú ý tới từ “ai” bị chắn ngang giữa câu thơ trên. “Ai” đây là ai? là Kiều, là Thúc Sinh hay tầng lớp xã hội trên. Và lời nói đây là ai nói? Thuý Kiều nói hay Thúc Sinh nói đây, rất mơ hồ làm cho câu thơ Truyện Kiều rất gần gũi với ca dao. Từ “Ai” đợc cất lên nghe thật mông lung và mờ mịt, một câu hỏi chung chung mà khó tìm câu trả lời.

Ta thấy “Ai” trong “Truyện Kiều” phần lớn là Kiều nói, trong tổng thể 22 lần trữ tình thì Kiều đã nói tới 12 lần. Nhng ở câu trên ta rất khó xác định đợc đối tợng trữ tình là ai. Bởi trong hoàn cảnh ấy khó mà nói đợc lên tâm trạng của hai ngời trớc lúc chia ly mà cha hẹn ngày gặp lại. Hình nh đó là dự cảm của hai ngời, bởi ta biết Thúc Sinh là con rể của quan Bộ lại và việc lấy thêm một vợ nữa là rất khó. Và cũng hình nh Thuý Kiều đã biết trớc cuộc chia tay này khó có ngày gặp lai, nên cả kẻ ở và ngời đi đều bịn rin không muốn rời chân “Ngời lên ngựa, kẻ chia bào”. Khi câu thơ “vầng trăng ai xẻ làm đôi” cất lên ta thấy nh vang vọng một tiếng ai oán nào đó, báo hiệu sự kết thúc một chuyện tình, kết thúc một hạnh phúc quá mong manh và ngắn ngủi, và cả hai cũng thấy rằng chuyện tình này không thể kéo dài thêm nữa. Câu thơ ngân lên ta nghe nh tiếng “đồng vọng” của kẻ ở ngời đi tạo nên nỗi buồn thảm. Nhng tại sao trong câu thơ trên không là chàng, là thiếp mà lại là “Ai”. Từ “Ai” nghe nó mông lung hơn, nỗi nhớ này không chỉ là chàng nhớ thiếp hay thiếp nhớ chàng mà cả hai dều rất nhớ nhau. Thật trớ trêu khi cả hai

chỉ mong ớc có một hạnh phúc nho nhỏ cũng không thành, từ “Ai” ngân lên ta nghe nh một nỗi nhớ rông dài hơn gợi cho câu thơ mang màu sắc ca dao rõ rệt.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 34 - 39)