3 Kiểu kết hợp với “Vì ai “:

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 51 - 52)

- ấy ai hẹn ngọc thề vàng Bây giờ kim mã, ngọc đàng với a

1.1.3 Kiểu kết hợp với “Vì ai “:

1. 1 Các kiểu kết hợp:

1.1.3 Kiểu kết hợp với “Vì ai “:

“Vì ai...” ta nghe nh là lời trách móc, vì ai mà nên nông nỗi này, vì ai đây. Nghe vừa trách móc, vừa giận hờn, ai oán. Qua thống kê trong công trình “Kho tàng ca dao ngời Việt” chúng tôi bắt gặp rất nhiều kiểu sử dụng từ này:

- Vì ai cách trở giang biên

Cá sầu không lội, chim phiền không bay - Vì ai cho bớm nguôi hoa

Cho tằm nguôi kén, cho ta nguôi mình - Vì ai cho mõ xa đình

Hạc xa hơng án chúng mình xa nhau - Cực lòng thiếp lắm chàng ơi Biết rằng lên ngợc xuống xuôi đàng nào.

Trờng hợp này ta cũng gặp trong Truyện Kiều nhng số lợng khiêm tốn hơn.

- Vì ai rụng cải rơi kim Để con bèo nổi mây chìm, vì ai?

- Vì ai ngăn đón gió đông Thiệt lòng khi ở đau lòng khi đi.

Nh ở mục 1.1.2 chúng tôi đã nói, tình yêu nam nữ trong xã hội cũ phải chịu nhiều áp bức, thế lực ngăn cản. Vì vậy, khi không thể chấp nhận đợc mọi áp đặt của lễ giáo nữa thì họ phải thốt lên, kêu lên nhằm giải phóng cho tâm trạng mình. Tuy nhiên cái độc đáo trong ca dao là cách sử dụng từ chỉ chung chung “Vì ai...” đây có thể là đối tợng trữ tình, có thể là chủ thể trữ tình, cũng có thể là mọi thế lực của xã hội, mọi nguyên nhân ngăn cách tình cảm, tình yêu của nam nữ thanh niên. Còn trong Truyện Kiều ta biết mọi lời trách móc, dù đó là lời của Thuý Vân, Thuý Kiều thì cũng chỉ nhằm nói cho đợc mọi thế lực trong xã hội lúc bấy giờ. Chính vì xã hội bất công ấy mà đã đẩy đa cuộc đời của một con ngời tài sắc vẹn toàn ấy phải lênh đênh trôi dạt giữa cuộc đời. Thử hỏi không trách sao đợc, thậm chí phải lên án mạnh mẽ những thế lực ấy, những áp lực bất công ấy, để dành lại quyền tự do, quyền yêu thơng cho chính những “Con ngời này”, những ngời mà lẽ ra phải đợc hởng trọn vẹn tình yêu và hạnh phúc.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 51 - 52)