1 Kết hợp với động từ:

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 45 - 49)

- ấy ai hẹn ngọc thề vàng Bây giờ kim mã, ngọc đàng với a

1.1.1 Kết hợp với động từ:

1. 1 Các kiểu kết hợp:

1.1.1 Kết hợp với động từ:

Nói về đề tài tình yêu ít ai có thể thờ ơ đợc, nhất là đối với những nam thanh nữ tú bắt đầu chập chững bớc vào thế giới đầy mộng mơ này. Khi bớc vào địa hạt tình yêu, cũng là lúc con ngời bớc vào thế giới của những tâm trạng khác nhau; yêu thơng, nhung nhớ, mong chờ, trách móc. Do đó việc những động từ, nhất là động từ trạng thái xuất hiện phổ biến trong ca dao và Truyện Kiều là điều tất yếu hiển nhiên.

“Ai” trong ca dao là nhằm phiếm chỉ một đối tợng nào đó. Nên tiếng nói tình yêu ấy chính là những tiếng lòng của một ngời nào đó kín đáo gửi đến “Ai”, “Ai” ở đây có thể là chàng trai, cũng có thể là cô gái, có thể là một thế lực đại diện cho xã hội lúc đó. Còn “Ai” trong Truyện Kiều lại chính là chủ thể của những trạng thái tình cảm mà khi nghe ta có thể biết đó là “Ai”.

Ca dao: Duyên kia ai đợi mà chờ Tình kia ai tởng mà tơ tởng tình

Sá chi một mảnh gơng hình Để duyên chờ đợi cho mình say mê.

- Duyên kia cha thắm đã phai Cha rào đã lỡ trách ai bạc tình - Đôi ta nh gậy chống rèm

Vừa đôi thì lấy ai dèm mặc ai.

- Giận thì nói vậy cho hoài

Không thơng bạn cũ, thơng ai răng chừ? - Nhịp chày giã dó nhặt tha

Đèn le lói sáng lòng ngơ ngẩn buồn Nhớ ai mê mẩn tâm hồn

Thơng ai mong đợi mỏi mòn tháng năm.

Đây là một trong những từ “ Ai” đi liền với các động từ, có thể đứng trớc có thể đứng sau. Trong những từ đi liền với những động từ này biểu hiển những thái độ tình cảm yêu thơng, giận hờn...

Đôi ta nh gậy chống rèm Vừa đôi thì lấy ai dèm mặc ai.

Tình cảm của đôi trai gái này thật mãnh mẽ và rất đẹp đôi, đợc ví nh “gậy chống rèm” nghĩa là hai bên rất tơng xứng và hợp ý, có nh thế mới vững chắc đợc, tác giả dân gian kia dừng lại ở đó mà họ còn nhấn mạnh thêm ở phía sau “ vừa đôi thì lấy ai dèm mặc ai” nghĩa là chỉ cần hai bên đẹp đôi vừa lứa, “ đôi lứa xứng đôi” là đã đủ để xây dựng một gia đình vững chắc rồi. Động từ “dèm” đi sau từ “ai” nh càng nhấn mạnh thêm sự vững chắc của đôi trai gái kia, mặc cho mọi ngời khen chê, bình luận miễn là đôi ta đã “ hai bên cùng liếc hai lòng cùng a” đã tìm đợc tiếng nói chung rồi thì mọi lời bình đều bị loại trừ.

Hay nh bài:

Nhịp chày giã gió nhặt tha

Đèn le lói sáng lòng ngơ ngẩn buồn Nhớ ai mê mẩn tâm hồn

Thơng ai mong đợi mỏi mòn tháng năm

Đối tợng trữ tình trong bài ca dao có thể là chàng trai, cũng có thể là cô gái. Nhng điều đáng nói là hai câu cuối chứa hai động từ, trạng thái đứng đầu là

“nhớ ai” và “thơng ai” làm cho cả bài thơ nghe đợm mùi thơng nhớ của chủ thể trữ tình, đúng với tâm trạng của những ngời đang yêu. Hai động từ trạng thái “nhớ” và “thơng” nhìn qua tởng là từ nào đó, nhng thực tế đây là một động từ. Bởi nhớ, thơng tởng là ở trạng thái “tĩnh” nhng lại không “tĩnh”. Điều này chỉ có thể là những ngời trong cuộc mới hiểu đợc, thực tế “nhớ” là sự vận động của trái tim, của tâm hồn luôn luôn hớng về đối tợng mà chàng trai (cô gái) nghĩ tới, đó là ngời mình thầm yêu, tởng chừng nh đó là một nửa của đời mình, không thể thiếu đợc. Vì vậy mà “nhớ” là một động từ, nó là ở trạng thái “ động” chứ không phải “tĩnh”.

Còn với Truyện Kiều ngày nay ngời ta biết đến tác phẩm này không phải là tác phẩm dịch hay phóng tác, mà là một tác phẩm sáng tạo đích thực, lẽ cố nhiên là đợc sáng tạo theo các quy luật của văn học Trung đại, trên cơ sở vay mợn cải biến cải tạo một tác phẩm có sẵn để tạo thành “một tác phẩm khác”. “xuất phát từ một cảm hứng mới”, “những nguyên liệu mới”, “những điều nghe thấy, cảm xúc, suy nghĩ của mình trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam thời đại Nguyễn Du”. [13, 297].

Ngời ta cảm phục Truyện Kiều trớc hết ở phơng diện văn chơng. Cho đến giữa thế kỷ này vẫn có không ít ngời nhận thức nh vậy. “giá trị Truyện Kiều không ở t tởng, đạo đức, luân lý hay triết học, cũng không ở cốt truyện, hay cách bố cục, kết cấu tình tiết. Cái giá trị tuyệt đối của Truyện Kiều là ở văn chơng, ở kỷ thuật miêu tả, tự sự và diễn đạt tình cảm của tác giả.[13, 298].

Chính vì vậy mà không phải ngẫu nhiên mà trong tác phẩm Truyện Kiều, mà cụ thể là ở việc sử dụng từ “ai”. Ông đã có những cách sử dụng rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên “Ai” đi liền trớc và sau động từ vẫn chiếm u thế. Việc sử dụng từ độc đáo nh thế này là một trong những nguyên nhân của tính sáng tạo của ông.

Các động từ đ ợc ông sử dụng:

- Lệnh quan ai giám cãi lời

ép tình mới gán cho ngời thổ quan - Thì con ngời ấy ai cầu làm chi Công danh ai dứt, lối nào cho qua.

Hoạn th:

- Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai.

Thúc sinh:

- Ôm cầm ai nỡ dứt dây cho đành.

Nếu trong ca dao từ “ai” đi liền với động từ nhằm nhấn mạnh cho tình cảm lứa đôi thêm đằm thắm, thêm sâu sắc, thì trong Truyện Kiều phần lớn lại có sự ngợc lại.

Qua một số lời của Kiều, của Hoạn Th, Thúc Sinh nói trên ta thấy có một sự khác biệt, lời nói nh có cái gì đó không yên bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lệnh quan ai giám cãi lời

ép tình mới gán cho ngời thổ quan.

Đây là lời của Kiều nói khi Hồ Tôn Hiến ép gả nàng cho một tên thổ quan. Có nỗi đau nào hơn khi nàng vừa tìm lại đợc hạnh phúc mới loé sáng bên Từ Hải thì bị Hồ Tôn Hiến dập tắt, đành phải chấp nhận theo sự đa đẩy của Hồ Tôn Hiến. Động từ “dám” đứng sau từ “ai” nh nhấn mạnh thêm sự trớ trêu của cuộc đời Kiều, bởi trớc đó Kiều đã khuyên Từ Hải ra hàng, gác kiếm để trở thành một con ngời bình thờng, khi Từ Hải nghe lời Kiều thì bị Hồ Tôn Hiến đánh lại và Từ Hải thất bại, đây là lỗi do Kiều. Nên khi Kiều bị ép gả nàng không giám than vãn mà phải chấp nhận trớc những mất mát đau th- ơng. Trong hoàn cảnh này Kiều cũng không thể một mình chống lại mà đành phải “ngậm đắng nuốt cay”.

Hay lời của Hoạn Th: “Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai”, từ “chiều” đứng sau từ “ai” nh nhằm nhấn mạnh đó là sự thật hiển nhiên, rằng là mọi cái đều có thể chung đợc, nhng “chồng” đó nh một nửa cuộc đời

mình, của tâm hồn mình, và cũng là hạnh phúc của mình thì làm sao chung đợc. Điều đó là không thể, chính vì vậy mà ngay cả lúc bị đa lên xử án thì Hoạn Th vẫn mạnh mẽ nói với Kiều nh vậy.

“Ôm cầm ai nỡ dứt dây cho đành” nhằm khẳng định tình cảm thuỷ chung giữa Thúc Sinh và Thuý Kiều, động từ “nỡ” đã đủ để nói lên tất cả, mặc dù Thúc Sinh đã có gia đình, thế nhng trớc một tấm lòng, một con ngời đẹp lại “Tài sắc vẹn toàn” bị xã hội vùi dập mà chàng không đồng cảm sao đành.

Tóm lại, sự khác biệt trong việc dùng động từ trong Ca dao và Truyện Kiều là ở chỗ: Ca dao tình cảm đôi lứa, việc động từ đi cùng thờng là nhằm nhấn mạnh cho tình cảm của cả đối tợng và chủ thể trữ tình, và cả đối tợng và chủ thể không bộc lộ rõ. Còn trong Truyện Kiều các động từ thờng nhấn mạnh thêm sự trắc trở, trớ trêu trong cuộc đời nàng Kiều và xoay quanh nhân vật đó. Các từ “Ai” trong tác phẩm đợc dùng chỉ trong từng nhân vật cụ thể, đối tợng cụ thể.

Ngoài sự kết hợp giữa từ “Ai” với những động từ thì trong ca dao tình yêu nam nữ chúng tôi còn bắt gặp nhiều kết hợp khác nh: “Ai xui...”, “Ai làm...”.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 45 - 49)