Phần Kết luận

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 57 - 60)

- ấy ai hẹn ngọc thề vàng Bây giờ kim mã, ngọc đàng với a

Phần Kết luận

Khác với những công trình, những bàn luận trớc đây, nếu ở chúng là sự bàn luận về nội dung thì ở công trình này chúng tôi chỉ đi sâu khám phá một khía cạnh nào đó về hình thức của hai loại hình văn học mà cụ thể là ca dao và Truyện Kiều.

Qua ba chơng của khoá luận, chúng tôi thấy từ “Ai” xuất hiện với tấn số khá lớn trong ca dao và Truyện Kiều ở tất cả mọi đề tài, nhng nhiều nhất là ở đề tài tình yêu đôi lứa với 217 bài chiếm khoảng 21,8%, còn Truyện Kiều có 3.254 dòng thơ lục bát thì có tới 113 từ “Ai” xuất hiện chiếm 3,47%. Sự xuất hiện của từ “Ai” trong ca dao và Truyện Kiều hoàn toàn không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà có nguyên do của nó. Qua đó giúp chúng ta thấy đợc sự giống nhau và khác nhau của hai loại hình văn học này. Trong ca dao và Truyện Kiều, từ "Ai" đều đợc sử dụng một cách linh hoạt: Có khi nó là đối tợng trữ tình, có khi lại là chủ thể trữ tình và có khi từ đó có sự hoà lẫn giữa chủ thể và đối tợng rất khó phân biệt.

Nếu “Ai” trong ca dao mang tính phiếm chỉ cao, chỉ đối tợng một cách chung chung thì “Ai” trong Truyện Kiều lại chỉ đối tợng một cách cụ thể hơn.

Ca dao đợc sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ, Truyện Kiều đợc sáng tác bằng truyện Nôm cũng là tiếng mẹ đẻ. Do đó cả hai đều sử dụng những từ ngữ gần gũi, quen thuộc đã trở thành thông dụng, trong đó có từ “Ai”.

Đây là sự bắt gặp giữa ca dao và Truyện Kiều trong việc sử dụng ngôn từ. Giữa chúng có tiếng nói chung, có khi Nguyễn Du học ca dao, cũng có khi ca dao học Nguyễn Du. Tuy nhiên, bên cạnh đó nó cũng có nét độc đáo riêng của mỗi loại hình.

Tài liệu tham khảo

1. Triêu Dơng, Đi tìm ảnh truyện Kiều trong văn học dân gian, TCVH, 1963, số10, tr 46.

2. Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 2000.

3. Phạm Thị Chi Hoài, Cách sử dụng từ "Ai" trong ca dao Xứ Nghệ - Luận văn tốt nghiệp, Vinh 2000.

4. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 2000.

5. GS. Lê Đình Kỵ, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb GD 1999.

6. GS. Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều văn hoá nghĩa tình Việt Nam, TCVH, 1998, số 8, tr 7.

7. Nguyễn Xuân Kính, Thi Pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992.

8. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Phan Đăng Nhật, Kho tàng ca dao ngời Việt, Nxb VHTT, Hà Nội 1995.

9. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Nxb GD 1999.

10. Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 2003.

11. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH 1998. 12. Phạm Đan Quế, Về những thủ pháp trong văn chơng Truyện Kiều, Nxb

GD 2002.

13. Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội 2001. 14. Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb GD 2002.

15. Đào Thản, Đi tìm một vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều, TCVH 1996, số 1, tr 67.

16. Trơng Xuân Tiếu, Mời đoạn trích trong Truyện Kiều, Nxb GD 2001. 17. Tủ sách kiến thức phổ thông, Ca dao Việt Nam những lời bình, Nxb

VHTT Hà Nội 2001.

18. Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, Nxb GD 1996.

19. Bùi Thiết Tuyển, Truyện Kiều (Nguyễn Du), NxbVH 2001.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 57 - 60)