- ấy ai hẹn ngọc thề vàng Bây giờ kim mã, ngọc đàng với a
5- Nguyên nhân của sự tơng đồng:
Văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam tuy là hai bộ phận văn học có phơng thức sáng tác khác nhau, nhng lại có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Bộ phận văn học này tạo cơ sở và tiền đề cho bộ phận văn học kia sinh thành và phát triển. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học Trung đại Việt Nam có tính tất yếu khách quan, có tính quy luật. Tuy nhiên không phải vì mối quan hệ đó mà nó hoàn toàn giống nhau, bên cạnh những điểm tơng đồng còn có điểm khác biệt.
Sự tơng đồng này là có nguyên nhân của nó, không ngẫu nhiên mà khi cả hai loại hình văn học mà cụ thể là ca dao và Truyện Kiều lại có sự tơng đồng gần nh là phụ thuộc nhau nh vậy.
Vị trí xuất hiện của từ “Ai” trong ca dao và Truyện Kiều đều gần nh là tơng đơng nhau về vị trí nh đầu câu, giữa câu và cuối câu. Cũng là do đối t- ợng trữ tình, chủ thể trữ tình, vừa đối tợng vừa chủ thể trữ tình đảm nhiệm. Đó là những nguyên nhân tạo nên sự gặp gỡ tơng đồng giữa ca dao và Truyện Kiều.
Có thể nói việc sử dụng ngôn ngữ mà cụ thể là việc sử dụng từ “ai” tr- ớc đó đã xuất hiện.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Đờng trần ai vẽ ngợc xuôi hỡi chàng Đa nhau một bớc lên đàng Cỏ xanh hai dãy mấy hàng châu sa.
Và sau này Nguyễn Du cũng có câu:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trờng.
Tuy nhiên ở hai câu này ta không thể xác định đợc Nguyễn Du bắt ch- ớc tác giả dân gian hay ngợc lại.
Chúng ta thấy có một điểm tơng đồng nữa ở đề tài này là nghệ thuật dùng thể thơ. Đó là thể lục bát trong ca dao tình yêu đôi lứa và Truyện Kiều, đây là một thể có nguồn gốc dân dã, làm cho câu thơ Truyện Kiều gần gũi với ca dao, ở đây Nguyễn Du đã sử dụng từ “Ai” trong tác phẩm một cách vừa phải, đủ để nâng cao tính đa dạng, tính tao nhã và tính sâu sắc của câu thơ, nhng không lạm dụng nó về tần số để khỏi mất cái vẻ dân dã cần thiết làm nền cho câu thơ.
Điều đó chứng minh ông làm việc có ý thức thực sự muốn giữ gìn tính trong sáng của Tiếng Việt, cố nói bằng ngôn ngữ bình thờng của quần chúng ít học. Chính nhờ vậy mà nhân dân ai cũng biết Truyện Kiều và có nhiều ng- ời thuộc Truyện Kiều. Ngời ta còn nói ngôn ngữ của Nguyễn Du là thứ ngon ngữ của ngời “trồng dâu nuôi tằm” nghĩa là hết sức dân dã gần gũi nhân dân mà đặc biệt là gần gũi ngôn ngữ ca dao (từ “Ai”).
Ca dao và Truyện Kiều đều đợc sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ. Do đó cả hai đều sử dụng những từ ngữ gần gũi, quen thuộc, đã trở thành thông dụng, trong đó có từ “Ai”. Đây là sự bắp gặp giữa ca dao và Truyện Kiều trong việc sử dụng nghệ thuật ngôn từ.
Chơng 3
Những điểm khác biệt về cách sử dụng từ “Ai” trong Ca dao và Truyện Kiều.
Khi bàn về Ca dao và Truyện Kiều dờng nh một vấn đề duy nhất không có mấy ý kiến trái ngợc. Đó là vấn đề những thành tựu ngôn ngữ trong Truyện Kiều và Ca dao. Đối với Ca dao ngôn ngữ có vẻ nh bình lặng nhng khi ngân lên rất sống động, có phần duyên dáng, ý nhị.
Còn với Truyện Kiều, hầu nh các nhà nghiên cứu bình luận Truyện Kiều đều khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy của ngôn ngữ dân tộc, là tập đại thành về ngôn ngữ của thời đại ông, là ngời đã nâng ngôn ngữ văn học dân tộc của thời đại lên một đỉnh điểm chói lọi. Ông Nguyễn Khánh Toàn so sánh công đóng góp của Nguyễn Du về phơng diện phát triển ngôn ngữ dân tộc với công của Puskin trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga.
Ta thấy, ngôn ngữ của Nguyễn Du trong truyện Kiều thờng bắt nguồn từ ca dao, tục ngữ, thành ngữ, nghĩa là từ một thứ ngôn ngữ của văn học quần chúng, và một nguồn lấy từ lời ăn tiếng nói hằng ngày của họ. Tuy nhiên Nguyễn Du cũng có những tìm tòi, những đóng góp hết sức độc đáo, cũng không phải hoàn toàn vì những lý do trên mà giữa ca dao và Truyện Kiều có điểm khác biệt. Ca dao trong Truyện Kiều đợc nhà thơ sử dụng nh một thứ chất liệu nghệ thuật, chứ không phải nh những trích dẫn. Rất ít trờng hợp ông dùng lại nguyên vẹn mà tất cả đều đợc nhào nặn, cấu tạo lại cho phù hợp với phong cách chung của nhà thơ trong tác phẩm.