Sự trùng hợp hoàn toàn của một số câu thơ có sử dụng từ “Ai”:

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 39 - 42)

- ấy ai hẹn ngọc thề vàng Bây giờ kim mã, ngọc đàng với a

4-Sự trùng hợp hoàn toàn của một số câu thơ có sử dụng từ “Ai”:

dụng từ “Ai”:

Số câu trùng hợp này trong ca dao và Truyện Kiều chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Nhng điều đặc sắc là sự gặp gỡ giữa câu ca dao và Truyện Kiều nhằm nói lên mối quan hệ gắn bó giữa văn học dân gian và văn học viết. Đó là sự tác động qua lại, sự ảnh hởng chi phối lẫn nhau xuyên thẫm vào nhau giữa các sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan. Thực chất đây là mối tơng tác hai chiều có tác dụng xác định bản chất của từng đối tợng. Điều đó đợc thể hiện qua một số câu cụ thể sau:

Ca dao Truyện Kiều

- Vầng trăng ai xẻ làm đôi. / - Vầng trăng ai xẻ làm đôi. - Xa xôi ai có thâu tình chăng ai / - Xa xôi ai có thâu tình chăng ai - Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng - Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng Đêm xuân ai dễ cầm lòng đợc mô Đêm xuân ai dễ cầm lòng đợc chăng - Buồn trông cửa bể chiều hôm - Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa

- Nhân sinh ai cũng kiếp ngời mà ra - Nhân sinh ai cũng kiếp ngời mà ra - Vì ai ngăn đón gió đông / - Vì ai ngăn đón gió đông

Hiện tợng giống hoàn toàn nh thế giữa ca dao và Truyện Kiều là rất ít. Tuy nhiên đây còn là vấn đề làm đau đầu các nhà nghiên cứu, bởi hiện nay cha có một công trình nào nhằm khẳng định ca dao học Truyện Kiều hay Truyện Kiều học ca dao, đây là vấn đề còn bỏ ngỏ. Nhng bên cạnh những câu giống nhau hoàn toàn nh thế còn có những câu do Truyện Kiều biến đổi từ ca dao hoặc ngợc lại.

Ngôn ngữ ca dao ảnh hởng đến Truyện Kiều trên một bình diện khá rộng và diễn ra phức tạp, đa dạng. ở đây chúng tôi chỉ hạn chế trong phạm vi những nhận xét về mặt phơng thức tiếp thu ca dao của Nguyễn Du.

Trớc hết chúng ta thấy Nguyễn Du đã rất nhiều lần vay mợn chữ của ca dao, vay mợn và dùng rất sáng tạo. Chẳng hạn trong Truyện Kiều có chữ “đèo bòng”, Nguyễn Du đã dùng nó trong khi nói đến mối tình bèo nớc giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh. Những nhà chú thích Truyện Kiều, ngời thì cho rằng nó là tiếng cổ (Tản Đà), ngời thì đoán rằng “đèo bòng” là nói “yêu th- ơng quá mức bận bịu” (Hồ Đắc Hàm), dẫu sao cũng có thể khẳng định rằng “đèo bòng” là mợn từ ca dao:

- Đã đành gia thất thì thôi Đèo bòng chi lắm tội trời ai mang. - Có lòng thì trả ơn lòng Xa xôi lắm lắm đèo bòng đợc sao.

Nh thế “đèo bòng” có nghĩa gần nh đa mang, nguồn gốc của nó có lẽ là do lối ví von chơi chữ của quần chúng:

- Vì cam cho quýt đèo bòng Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thơng - Đầu năm ăn quả thanh yên Cuối năm ăn bởi cho nên đèo bòng.

Những trờng hợp vay mợn chữ của ca dao và giữ nguyên ý nghĩa nh trên tơng đối hiếm thấy. Trái lại, hầu nh bao giờ Nguyễn Du cũng làm chuyển biến ý nghĩa các chữ đã đợc vay mợn, hầu nh bao giờ ông cũng phát triển thêm và tạo cho có một nghĩa mới.

Chúng ta có thể dẫn chứng rất nhiều những chữ mà Nguyên Du đã dùng nhiều lần trong Truyện Kiều và biểu hiện rất nhiều khía cạnh của tình cảm cũng là mợn từ ca dao. Cách vay mợn cuả Nguyễn Du đối với trờng hợp

vay mợn gần nguyên câu cũng có sự nhào nặn lại. Nói lên tiếng nói của những đôi trai gái quyết vợt qua khó khăn để chung thuỷ trong tình yêu.

Ca dao: Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng Đêm xuân ai dễ cầm lòng đợc mô

Khuyên chàng đọc sách ngâm thơ Dẫu hao thiếp rót đèn mờ thiếp khêu.

Truyện Kiều: Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng Đêm xuân ai dễ cầm lòng đợc mô

Lạ gì thanh khí lẽ hằng Một dây một buộc ai giằng cho ra.

Cách vay mợn chữ và ý của ca dao khá phổ biến trong Truyện Kiều. Nhìn chung, ca dao đi vào Truyện Kiều rất tự nhiên và không mất phong cách của mình, đồng thời đợc Nguyễn Du biến hoá, mài dũa thêm.

Nói nỗi tơng t của trai gái, ca dao cũng dùng những lời bóng bẩy mà hàm súc:

- Ai làm cho bớm lìa hoa Cho chim xanh nỡ bay qua vờn hồng

- Ai đi muôn dặm non sông Để ai chứa chất sầu đông với đầy.

Tởng tợng cái sầu chứa chất trong lòng và có thể đong đợc, qua bài trên ta thấy hình tợng của chủ thể trữ tình và đối tợng trữ tình hiện lên rất rõ qua hai từ “ai đi” và “để ai” Ngôn ngữ của ca dao đã lên đến mức tuyệt mỹ. Nguyễn Du vay mợn hình tợng ấy, nhng ông không dừng lại, ông nói mối sầu tơng t của chàng Kim càng nén xuống càng đầy, câu thơ do đó càng nhấn mạnh nỗi cô đơn:

- Sầu đông càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.

Thực ra ảnh hởng của ca dao dân ca đối với Truyện Kiều không phải chỉ có thế, ca dao đã cung cấp cho Nguyễn Du những phơng tiện biểu hiện phong phú, ông đã sử dụng nó vô cùng tài tình. Không kể những phơng tiện thờng thấy nh: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói ngoa, nói giảm… Nguyễn Du sử dụng đến thành thục làm độc giả kinh ngạc, mà cả cách dùng từ đồng nghĩa đồng âm… Nguyễn Du cũng đạt đến mức độ cổ điển. Những phơng tiện ấy đều là những phơng tiện quen thuộc nghìn đời của ca dao, trao vào tay Nguyễn Du nó đạt đến mức mẫu mực và ảnh hởng sâu sắc trở lại ca dao, sự ảnh hởng qua lại lớn lao ấy chứng tỏ u thế tuyệt đối của Truyện Kiều trong ngôn ngữ văn học dân tộc.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng từ ai trong ca dao và truyện kiều (Trang 39 - 42)