Đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu Các biện pháp bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh thông qua dạy học hình học luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 97 - 104)

. Bài tập toán: Theo nghĩa rộng, bài tập (bài toán) đặt ra sự cần thiết phải tìm kiếm một cách có ý thức phương tiện thích hợp để đạt đến mục đích trông

3.3.2.Đánh giá định lượng

e. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

3.3.2.Đánh giá định lượng

Kết quả làm bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm (TN) và học sinh lớp đối chứng (ĐC) được thể hiện thông qua hai bảng thống kê sau đây:

Kết quả Bài kiểm tra số I thực nghiệm của lớp thực nghiệm (Lớp 10B- 45 học sinh) và lớp đối chứng (10C-44 học sinh).

Kết quả bài kiểm tra số1 Lớp Điểm TN: Số học sinh và tỷ lệ % ĐC: Số học sinh và tỷ lệ % 1 0(0%) 0(0%) 2 0(,%) 2(4,55%) 3 1(2,22%) 2(4,55%) 4 3(6,67%) 5(11,36 %) 5 12(26,67%) 12(27,27%) 6 13(28,89%) 15(34,09%) 7 5(11,11%) 4(9,09%) 8 4(8,89%) 2(4,55%) 9 7(15,56%) 2(4,55%) 10 0(0%) 0(0%) Bảng 1A Lớp Điểm TN ĐC Trung bình 6,43 5,27 Tỷ lệ đạt điểm giỏi 15,56% 4,55% Tỷ lệ đạt điểm khá 20% 13,64% Tỷ lệ điểm trung bình 55,4% 61,36% Tỉ lệ đạt điểm dưới trung bình 8,89% 20,46%

Hình 1: Biểu đồ phân phối tần suất tính theo % Kết quả bài kiểm tra số 2 Lớp

Điểm TN: Số học sinh và tỷ lệ % ĐC: Số học sinh và tỷ lệ %

1 0(0%) 0(0%) 2 0(0%) 1(2,3% 3 1(2,2%) 2(4,5%) 4 2(4,4%) 4(9,1 %) 5 14(31,2%) 13(29,5%) 6 13(28,9%) 14(31,8%) 7 5(11,1%) 5(11,4%) 8 6(13,3%) 3(6,9%) 9 3(6,7%) 2(4,5%) 10 1(2,2%) 0(0%) Bảng 2A Lớp Điểm TN ĐC Trung bình 6,2 5,7 Tỷ lệ đạt điểm giỏi 8,9% 4,5% Tỷ lệ đạt điểm khá 24,4% 18,3%

Tỷ lệ điểm trung bình 59,9% 61,3% Tỷ lệ bài đạt điểm trên trung bình 93,4% 84,4% Tỉ lệ đạt điểm dưới trung bình 6,6% 15,6%

Bảng 2B

Hình 2: Biểu đồ phân phối tần suất tính theo % Thông qua bảng 1B và 2B ta có những nhận xét như sau:

- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng (6,43% so với 5,27% và 6,2% so với 5,7%).

- Số học sinh có điểm dưới 5 (điểm yếu – kém) của lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp đối chứng (8,89% so với 20,46% và 6,6% so với 15,6 %) - Số học sinh có điểm khá giỏi (từ 7 trở lên) ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (35,56% so với 18,19% và 33,3 so với 22,8 )

Kết hợp các thông số trên cho ta thấy các biện pháp sư phạm đề ra có hiệu quả nhất định, có thể vận dụng trong thực tế dạy học để nâng cao chất lượng học sinh

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm đã được hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã được khẳng định. Thực hiện các biện pháp chủ đạo đó sẽ góp phần phát triển năng lực giải toán cho học sinh, đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông.

Kết luận

Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài: “Bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh thông qua dạy học Hình học 10’’chúng tôi thu được những kết quả sau:

1. Trên cơ sở phân tích các công trình của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước, luận văn đã hệ thống hóa các quan điểm về năng lực, năng lực toán học và khái niệm về năng lực giải toán.

2. Luận văn đã làm rõ được vai trò và chức năng của bài tập toán trong việc bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh.

3. Luận văn đã đưa ra 4 định hướng xây dựng các biện pháp, trên cơ sở đó đã xây dựng được 6 biên pháp nhằm bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh trong dạy học Hình học 10 ở trường THPT.

4. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp mà luận văn đã xây dựng.

Từ những kết quả trên bước đầu chúng tôi có thể khẳng định giả thuyết khoa học nêu ra là chấp nhận được, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành.

Tài liệu tham khảo

1. G.PoliA(1997), giải bài toán như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội

2. Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Huy Tú (1992), Tài năng và chính sách đối

với năng khiếu, tài năng, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.

3. Trần Đình Châu (1996), Xây dựng hệ thống bài tập số học nhằm bồi

dưỡng một số yếu tố năng lực toán học cho học sinh khá giỏi đầu cấp THCS,

Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lý, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.

4. Hoàng Chúng (1997), Những vấn đề logic trong môn toán ở trường phổ thông THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội

5. Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh(2001), Logic Toán, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

6. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Cruchetxki V. A. (1973), Tâm lí năng lực toán học của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Bá Kim(2002), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

10. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học Đại cương môn toán, Nxb Đại Học Sư phạm.

11. Nguyễn Hữu Lộc (1995), Tư duy và hoạt động toán học, Đại Học Sư Phạm Vinh.

12. Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp (2002), giáo trình Logic học, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Đào Văn Trung (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục Hà Nội.

15. Đào Văn Trung(2001), Làm thế nào để học tốt toán phổ thông,Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

16. Thái Duy Tuyên (2004), "Một số vấn đề cần thiết khi hướng dẫn HS tự

học", Tạp chí GD, (82), tr. 24-25.

17. Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, Hà

Nội - Đà Nẵng.

18. Nguyễn Thượng Võ(1996), 200 Bài toán chọn lọc về Hệ thức lượng trong tam giác, Nxb Giáo dục.

19. Nguyễn Hoàng Yến (1999), "Tự học một tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ

Một phần của tài liệu Các biện pháp bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh thông qua dạy học hình học luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 97 - 104)