Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O.

Một phần của tài liệu Các biện pháp bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh thông qua dạy học hình học luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 77 - 78)

. Bài tập toán: Theo nghĩa rộng, bài tập (bài toán) đặt ra sự cần thiết phải tìm kiếm một cách có ý thức phương tiện thích hợp để đạt đến mục đích trông

d.Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O.

Khi đó AB2+BC2+CD2 +DA2 =2(OA2+OB2+OC2+OD2) là điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD có các đường chéo vuông góc hoặc O là trung điểm của một trong hai đường chéo.

Ví dụ 2. "Cho hai điểm A, B. Tìm điểm M sao cho MA + MB = 0uuuuur uuuur ur". Đối với bài toán này học sinh dễ dàng tìm được M là trung điểm của AB (còn gọi là trọng tâm 2 điểm A, B).

Ta nâng dần yêu cầu bài toán trên với hệ 3 điểm bằng bài toán sau:

Bài 1: Cho 3 điểm A, B, C. Hãy tìm điểm G sao cho GA + GB + GC = 0uuuur uuuur uuuur ur

(1)

Sử dụng kết quả bài toán gốc HS tìm được G là trọng tâm tam giác ABC (hay trọng tâm 3 điểm A, B, C).

Và đến đây ta nhấn mạnh cho học sinh nhớ: G là trọng tâm 3 điểm khi

và chỉ khi M là trọng tâm 2 điểm B, C và GM = - GA (2)uuuuuuur 12uuuuuur .

Ta có tiếp tục nâng dần kiến thức bằng cách yêu cầu học sinh xét dạng bài toán với hệ 4 điểm.

Bài 2: Cho 4 điểm A, B, C, D. Hãy tìm điểm G sao cho

GA + GB + GC + GD = 0 uuuur uuuur uuuur uuuur ur

.

Từ bài toán 1 và 2 học sinh dễ dàng tìm ra G là trọng tâm của 4 điểm A, B,C, D.

Ta chốt lại bài toán 2:

G là trọng tâm hệ 4 điểm khi và chỉ khi G1 là trọng tâm 3 điểm A, B, C và 1 1 GG = - GD 3 uuuuur uuuur .

Ta có thể nâng kiến thức bằng cách yêu cầu học sinh xét bài toán với hệ n điểm. A G 1 D C B G

Bài toán 3. cho n điểm A1, A2, ... ,An (n≥2) luôn tồn tại duy nhất điểm G thoả mãn GA + GA + ...+ GA = 0uuuuur1 uuuuur2 uuuuurn ur hay n i

i=1

GA = 0

∑uuuuur ur.

Từ các bài toán trên học sinh sẽ tìm ra được điểm G gọi là trọng tâm hệ n điểm.

Ta cũng khắc sâu kiến thức cho học sinh: G là trọng tâm của hệ n điểm nếu thoả mãn: G1 là trọng tâm hệ n-1 điểm: A1, A2, ... , An-1 và 1 n 1 GG = - GA n -1 uuuuur uuuuur .

Tùy trong mạch phát triển của bài toán, tùy vào khả năng giải quyết bài toán mà ta có thể dừng lại hoặc xét bài toán ở hệ điểm cụ thể, có thể là số điểm không quá lớn.

Ví dụ 2. a. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng với mọi điểm O ta có :

( )

1

OM = OA + OB2 2

uuuuur uuuur uuuur

.

Từ bài toán M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta luôn có MA+MB=0, học sinh dễ dàng giải bài toán trên.

Ta bắt đầu nâng dần kiến thức bằng yêu cầu học sinh xét với hệ 3 điểm b. Cho G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng với mọi điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các biện pháp bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh thông qua dạy học hình học luận văn thạc sĩ giáo dục (Trang 77 - 78)