- Giỏ bỏn thấp nhất (chi phớ nền): 205.177 đồng/bộ.
NHẬN XẫT VÀ KIẾN NGHỊ
3.2.3, Đối với các tổ chức đào tạo, tư vấn về quản lý kinh tế, kế toỏn.
Để kế tốn quản trị đi vào thực tế ở Việt Nam, theo em, các tổ chức đào tạo này đĩng một vai trũ khỏ quan trọng. Họ khụng thể đứng “ngồi cuộc” mà phải thực hiện các cơng việc cụ thể như sau [15]:
Sớm đổi mới, hồn thiện chương trỡnh đào tạo kế tốn quản trị (đa số các tổ chức đào tạo, tư vấn hiện nay của Việt Nam chỉ dừng lại ở mơ hỡnh kế toỏn quản trị trong cỏc doanh nghiệp cú hệ thống quản lý theo hướng chuyên mơn hĩa), kịp thời cập nhật chương trỡnh kế toỏn quản trị trong mụ hỡnh tổ chức quản lý của cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Canada, Pháp,…
Gắn liền đào tạo chuyên viên kế tốn trên cơng cụ xử lý thơng tin hiện đại. Phân định rừ chương trỡnh, cấp bậc đào tạo từ thấp đến cao để giúp doanh nghiệp cĩ nhận định đúng đắn về trỡnh độ kế tốn của học viên trong việc xây dựng chiến lược nhân sự.
Thực hiện phương châm đào tạo gắn liền với thực tiễn và phục vụ cho việc phát triển thực tiễn thơng qua tổ chức hội thảo kế tốn, liên kết đào tạo theo nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Em hy vọng rằng, với các kiến nghị trên sẽ gĩp phần làm sáng tỏ thêm điều kiện áp dụng, định hướng xây dựng kế tốn quản trị để nâng cao chất lượng hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh trong Cụng ty CP VinaFor Saigon núi riờng và cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt Nam núi chung.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc phõn tớch mối quan hệ giữa chi phớ – khối lượng – lợi nhuận tại Cơng ty CP VinaFor Saigon đĩ được nghiên cứu trong chương 1 và chương 2, chương 3 tiếp tục đưa ra những kiến nghị về việc áp dụng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng ty. Qua đĩ đề xuất một số giải pháp
cho Cụng ty nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới. Đồng thời, đưa ra một số kiến nghị với Nhà nước và cỏc tổ chức đào tạo, tư vấn về quản lý kinh tế, kế toỏn để cú thể ỏp dụng kế toỏn quản trị vào doanh nghiệp.
Trải qua hơn 30 năm thành lập và phỏt triển, Cụng ty CP VinaFor Saigon đĩ thực sự khẳng định được vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế về cỏc mặt hàng chế biến lõm sản. Để tồn tại và mở rộng phỏt triển, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu thỡ việc cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp khỏc là yếu tố “sống cũn”. Vỡ vậy, bài bỏo cỏo này đĩ tập trung phõn tớch mối quan hệ giữa chi phớ - khối lượng - lợi nhuận nhằm giỳp nhà quản trị của Cụng ty đưa ra cỏc quyết định đúng đắn trong lĩnh vực điều hành hiện tại và cả hoạch định kế hoạch trong tương lai. Qua việc phõn tớch này, kết quả nghiờn cứu đĩ giải quyết được những vấn đề sau:
Một là, nghiờn cứu cơ sở lý luận về phõn tớch mối quan hệ chi phớ - khối
lượng - lợi nhuận. Từ đĩ làm nền tảng cho việc tiếp cận và nắm bắt cỏc nội dung chớnh của đề tài.
Hai là, tập trung đi sõu phõn tớch, đánh giỏ về mối quan hệ chi phớ - khối lượng - lợi nhuận tại Cụng ty CP VinaFor Saigon. Từ đĩ, vận dụng phõn tớch mối quan hệ này trong tổ chức và điều hành hoạt động tại Cụng ty nhằm giỳp nhà quản lý thấy được tầm quan trọng của kế toỏn quản trị và ý nghĩa của phõn tớch mối quan hệ C.V.P.
Ba là, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu em cú đưa ra một số nhận xột và kiến nghị
nhằm giỳp Cụng ty hoạt động đạt hiệu quả tối ưu. Qua đĩ, em cũn đề xuất một số kiến nghị với Nhà nước và cỏc tổ chức đào tạo, tư vấn về quản lý kinh tế, kế toỏn để ỏp dụng kế toỏn quản trị vào doanh nghiệp.
Với em, đề tài này rất cú ý nghĩa vỡ tớnh thực tế của nú. Tuy nhiờn, vỡ kiến thức cũn hạn chế và thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn bài bỏo cỏo của em vẫn cũn nhiều thiếu sút cả về lý luận cũng như thực tiễn. Kớnh mong nhận được sự quan tõm,
đĩng gúp ý kiến của quý thầy cụ trường Đại học Lạc Hồng và cỏc cụ chỳ, anh chị trong Cụng ty CP VinaFor Saigon để bài được hồn thiện hơn.