Phõn tớch mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận trong việc lựa chọn các phương án kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận tại công ty cổ phần vinafor saigon (Trang 68 - 74)

VINAFORSAIGON

2.2.3.1,Phõn tớch mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận trong việc lựa chọn các phương án kinh doanh.

trong vic la chn các phương án kinh doanh.

Qua bỏo cỏo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 06 tháng đầu năm 2009 của khối sản xuất tại Cụng ty CP VinaFor Saigon, chỳng ta thấy rằng XN Mỹ Nguyên là

đơn vị hoạt động kộm hiệu quả hơn rất nhiều so với XN Long Bỡnh Tõn mặc dù được

đầu tư tương đối tốt. Trong khi những năm trước, đơn vị này luơn được coi là lá cờ đầu trong khối sản xuất của Tổng Cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam. Do đĩ, kết quả này

đĩ làm đau đầu các nhà quản lý Cụng ty. Nguyờn nhõn thỡ cú nhiều nhưng vấn đề đặt ra với XN Mỹ Nguyên là phải lựa chọn phương án kinh doanh như thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất? Vận dụng phõn tớch mối quan hệ C.V.P, chỳng ta sẽ nghiên cứu sự

tác động của các nhân tố biến phí, định phí, giá bán, sản lượng tiêu thụ đến sự biến

động của lợi nhuận và xem xét cách ứng xử của Ban Giám Đốc XN Mỹ Nguyờn trong việc lựa chọn các phương án kinh doanh cho kế hoạch 06 tháng cuối năm 2009.

2.2.3.1.1, Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí và sản

lượng tiêu thụ thay đổi.

Bảng 2.15: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh theo SDĐP tại XN Mỹ Nguyờn.

Chỉ tiờu Tổng số Đơn vị Tỷ lệ % Doanh thu 33.948.739.850 261.950 100 CP khả biến 26.590.990.714 205.177 78,33 SDĐP 7.357.749.136 56.773 21,67 CP bất biến 7.013.395.789 Lợi nhuận 344.353.347

(Nguồn: Phũng kế toỏn tài chớnh – Cụng ty CP VinaFor Saigon)

Trong 06 tháng đầu năm 2009, sản lượng sản xuất và tiờu thụ của đơn vị là 129.600 bộ sản phẩm Futon Arm. Do sản xuất theo đơn đặt hàng và phải làm theo tiến

độ nên đây cĩ thể coi là một lợi thế nhưng cũng là thách thức rất lớn. Bởi lẽ, thế mạnh của XN Mỹ Nguyờn là chuyờn sản xuất hàng ngồi trời, nay phải chuyển đổi cách thức sản xuất mới đồng nghĩa với việc tổ chức, bố trớ, sắp xếp lại tồn bộ quy trỡnh sản xuất từ nhõn tố con người cho đến máy mĩc. Vấn đề cần thiết đối với nhà máy là phải tăng sản lượng sản xuất vỡđây là một đơn hàng rất lớn, sản phẩm sản xuất hầu như khơng đủ so với số lượng và thời gian khách hàng yêu cầu xuất hàng. Phũng kế

hoạch thị trường của Cơng ty đĩ phải rất khĩ khăn trong việc đàm phán với khách hàng để giĩn lịch xuất hàng. Do đĩ, tăng sản lượng với chi phí thấp nhất được nhà quản lý đặc biệt quan tâm.

Ý kiến đề xuất của phũng kế hoạch là trang bị thêm máy cắt tựđộng chính xác, tốc độ rất nhanh mà khơng phải tuyển dụng thờm nhõn lực. Theo tính tốn ban đầu, sản lượng cĩ thể tăng hơn khoảng 10% so với hiện tại. Tuy nhiờn, giỏ của hệ thống mỏy này khỏ cao và phải nhập từ Nhật Bản. Trị giỏ của máy là 622.370.000 đồng, khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong 10 năm. Ngồi ra, để máy hoạt động tốt cũn tốn thờm chi phớ bảo trỡ là khoảng 7.500.000 đồng/năm. Do đĩ, chi phí khấu hao tăng thêm trong 06 tháng cuối năm là:

31.118.500 6 x 12) x (10 0 622.370.00 = (đồng)

Chi phớ bảo trỡ (coi như là một khoản định phí) tăng thêm trong 06 tháng cuối

3.750.000 6 x 12 7.500.000 = (đồng)

Như vậy, để thực hiện phương án này, Xí nghiệp Mỹ Nguyên sẽ tốn thêm một khoản định phí là: 34.868.500 đồng (31.118.500 + 3.750.000). Vậy đơn vị cĩ nên thực hiện phương án này khơng?

Phõn tớch:

Số dưđảm phí tăng thêm: (129.600 x 10%) x 56.773 = 735.778.080 (đồng).

Định phí tăng thêm: 34.868.500 (đồng).

Lợi nhuận tăng thêm: 735.778.080 – 34.868.500 = 700.909.580 (đồng). Với kết quả phân tích, phương án này làm tăng lợi nhuận 06 tháng cuối năm 2009 cho Xí nghiệp Mỹ Nguyên là 700.909.580 đồng.

2.2.3.1.2, Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí và sản

lượng tiêu thụ thay đổi.

Trong bối cảnh nền kinh tế bị khủng hoảng nghiêm trọng như hiện nay, việc

đầu tư thêm máy mĩc thiết bị sẽ khĩ thuyết phục được cán bộ quản lý cấp trờn. Do đĩ, cỏc nhõn viờn kỹ thuật cĩ đề xuất là giữ nguyên số máy mĩc thiết bị hiện tại và tăng cường các cơng cụ dụng cụ cần thiết như: dao, mũi khoan, lưỡi cắt,... nhằm hỗ trợ liên tục, kịp thời cho hoạt động sản xuất. Vừa qua, sản lượng làm ra khơng như mong muốn một phần cũng là do thiếu các cơng cụ dụng cụ, cĩ khi phải ngưng cả dây chuyền vỡ khụng kịp ở khõu đầu.

Ước tính chi phí bỏ ra để trang bị số cơng cụ dụng cụ là 265.200.000 đồng và

được phân bổ trong 06 tháng. Khi đĩ, sản lượng dự tính tăng khoảng 6% so với hiện tại. Biến phí đơn vị sẽ tăng thêm: % 106 x 600 . 129 000 . 200 . 265 = 1,930 (đồng / bộ)

Vậy, Xớ nghiệp Mỹ Nguyờn cú thực hiện phương án này hay khơng?

Phõn tớch:

Biến phí đơn vị sản phẩm mới: 205.177 + 1.930 = 207.107 (đồng/bộ). Số dưđảm phí đơn vị mới: 261.950 – 207.107 = 54.843 (đồng/bộ). Sản lượng tiêu thụ mới: 129.600 x 106% = 137.376 (bộ).

Tổng số dưđảm phí dự kiến: 137.376 x 54.843 = 7.534.111.968 (đồng). Lợi nhuận tăng thêm: 7.534.111.968 – 7.357.749.136 = 176.362.832 (đồng). Với kết quả phân tích, phương án này làm tăng lợi nhuận 06 tháng cuối năm 2009 cho Xí nghiệp Mỹ Nguyên là 176.362.832 đồng.

2.2.3.1.3, Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, biến phí

và sản lượng tiêu thụ thay đổi.

Qua quỏ trỡnh trực tiếp triển khai thực hiện đơn hàng, Ơng Phạm Minh Hơn - quản đốc xưởng tinh chế cĩ đề xuất trang bị thêm 02 máy nhám trục 02 đầu của Đài Loan, với giá trị là 360.000.000 đồng, khấu hao theo phương pháp trực tiếp trong 05 năm, chi phớ bảo trỡ một thỏng là 580.000 đồng. Giải thích vấn đề này, ơng Hơn cho biết, một phần nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là chất lượng nhám do sử dụng chủ yếu là lao động thủ cơng, chất lượng nhám chưa

đạt độ thẩm mỹ cao, khi chuyển qua sơn thỡđa số khơng đạt, phải làm đi làm lại nhiều rất tốn kém chi phí. Khi trang bị thêm máy mới, sẽ cắt giảm được một lượng nhân cơng trực tiếp, ước tính khoảng 700 đồng/bộ. Hơn nữa, sản lượng sẽ tăng khoảng 8% so với hiện tại. Vậy, Xí nghiệp Mỹ Nguyên cĩ nên áp dụng phương pháp này hay khơng?

Phõn tớch:

Chi phí khấu hao tăng thêm trong 06 tháng cuối năm là:

36.000.0006 6 x 12) x (5 0 360.000.00 = (đồng) Chi phí bất biến tăng thêm: 36.000.000 + 580.000 = 36.580.000 (đồng). Số dưđảm phí đơn vị mới: 56.773 + 700 = 57.473 (đồng/bộ). Tổng số dưđảm phí mới: (129.600 x 108%) x 57.473 = 8.044.380.864 (đồng).

Tổng số dư đảm phí hiện tại: 7.357.749.136 (đồng). Tổng số dư đảm phí tăng: 686.631.728 (đồng). Chi phí bất biến tăng: 36.580.000 (đồng). → Lợi nhuận tăng: 686.631.728 – 36.580.000 = 650.051.728 (đồng).

Vậy, nếu lựa chọn phương án này thỡ lợi nhuận 06 thỏng cuối năm 2009 của Xí nghiệp Mỹ Nguyên sẽ tăng thêm 650.051.728 đồng.

2.2.3.1.4, Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, sản

lượng và giá bán thay đổi.

Lần giao dịch với khách hàng gần đây nhất, bộ phận nghiên cứu và phát triển cho biết, phía đối tỏc sẽ đồng ý tăng giỏ lờn 0,25 $/bộ, trị giỏ khoảng 4.446 đồng/bộ

nếu đáp ứng được sản phẩm phải được lĩt bằng tấm nỉ dỏn chõn, thay vỡ như hiện tại chúng được cắt thủ cơng nhưng nhận được phản hồi khơng tốt từ phía người tiêu dùng, họ yêu cầu phải cắt bằng mỏy. Do vậy, chỳng ta sẽ trang bị thờm khoảng 02 mỏy cắt nỉ dỏn chõn và sử dụng luơn số nhân cơng cũ đểđứng máy vỡ mỏy cú nhược điểm là khơng tự động. Hai chiếc máy này cĩ giỏ bỏn khoảng 365.700.000 đồng, khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong 03 năm, chi phớ bảo trỡ một thỏng là 450.000

đồng. Đồng thời, nĩ cũng gĩp phần làm sản lượng tăng khoảng 5% so với hiện tại. Ta sẽ phân tích trường hợp này để xác định cĩ nên chọn phương án này hay khơng?

Phõn tớch:

Chi phí khấu hao tăng thêm 06 tháng cuối năm 2009 là: 60.950.000 6 x 12) x (3 0 365.700.00 = (đồng) Chi phí bất biến tăng thêm: 60.950.000 + 450.000 = 61.400.000 (đồng). Giá bán tăng thêm 4.446 đồng/bộ.

Số dư đảm phí đơn vị tăng: 56.773 + 4.446 = 61.219 (đồng).

Tổng số dư đảm phí mới: (129.600 x 105%) x 61.219 = 8.330.681.520 (đồng). Tổng số dư đảm phí hiện tại: 7.357.749.136 (đồng). Tổng số dư đảm phí tăng: 972.932.384 (đồng). Chi phí bất biến tăng: 61.400.000 (đồng). → Lợi nhuận tăng: 972.932.384 – 61.400.000 = 911.532.384 (đồng). Với kết quả phân tích, phương án này làm tăng lợi nhuận 06 tháng cuối năm 2009 cho Xí nghiệp Mỹ Nguyên là 911.532.384 đồng.

2.2.3.1.5, Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, biến phí,

sản lượng và giá bán thay đổi.

Qua phân tích phương án số 04, ta nhận thấy rằng nhân tố giá bán cĩ một sự ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của một doanh nghiệp. Nguyờn nhõn khiến XN Mỹ

Nguyên hoạt động kém hơn nhiều so với XN Long Bỡnh Tõn cũng là bởi nhõn tố giỏ

bỏn. Cựng một khỏch hàng và một loại sản phẩm giống nhau nhưng XN Long Bỡnh Tõn bỏn với giỏ 16,5 $/bộ, trong khi XN Mỹ Nguyên chỉ bán được với giá 14,75 $/bộ. Vậy, xét cho cùng, yếu tố quyết định đối với nhà máy là phải nâng cao chất lượng và

độ thẩm mỹ cho sản phẩm Futon Arm. Cũng dễ hiểu vỡ từ trước đến nay, XN Mỹ

Nguyên chuyên sản xuất hàng ngồi trời (Outdoor) phục vụ cho mục đích xuất khẩu, cĩ giá trị kinh tế rất cao. Chuyển sang sản xuất mặt hàng trong nhà (Indoor), XN gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc vận hành máy mĩc, quản lý con người và điều hành quy trỡnh sản xuất. Trong khi đĩ, thế mạnh của Long Bỡnh Tõn là chuyên sản xuất hàng trong nhà, và mặt hàng này đĩ đi vào sản xuất tại đơn vị từ năm 2008 nên chất lượng, mẫu mĩ sản phẩm hơn hẳn Mỹ Nguyên. Trong Cụng ty cĩ một quy ước, sản phẩm Futon Arm của Long Bỡnh Tõn sản xuất được gọi là sản phẩm loại 1, cũn của Mỹ

Nguyờn bị coi là sản phẩm loại 2. Chớnh vỡ vậy, song song với biện phỏp tăng sản lượng thỡ Xớ nghiệp phải đặc biệt chú ý đến nâng cao chất lượng, từ đĩ tăng giá bán

để tăng hiệu quả.

Về việc tăng độ thẩm mỹ cho sản phẩm, bộ phận sơn đề xuất tăng cường chi phí vật liệu chính để sản phẩm bĩng hơn, tăng cường keo ghép để cải thiện kết cấu cho sản phẩm, ước tính chi phí khả biến tăng 1.950 đồng/bộ. Mặt khỏc, vẫn tiến hành mua mỏy nhám trục 02 đầu như phương án 03 và mua mỏy cắt tấm nỉ dán chân như phương án 04. Thêm vào đĩ, Xí nghiệp phải đầu tư thêm chi phí đào tạo cho đội ngũ thợ sơn

để đáp ứng với yêu cầu sản xuất mới, dự kiến khoảng 150.000.000 đồng. Khi đĩ, sản lượng tăng khoảng 7% và giá bỏn dự kiến tăng 0,5 $/bộ, trị giỏ VND là 8.891 đồng/bộ. Vậy, phương án này cĩ được lựa chọn hay khơng?

Phõn tớch:

Chi phí bất biến tăng thêm trong 06 tháng cuối năm 2009 là: 36.580.000 + 61.400.000 + 150.000.000 = 247.980.000 (đồng). Giá bán tăng thêm: 8.891 (đồng/bộ).

Số dưđảm phí đơn vị mới: 57.473 + (8.891 – 1.950) = 64.414 (đồng/bộ). Tổng số dư đảm phí mới: (129.600 x 107%) x 64.414 = 8.932.418.208 (đồng). Tổng số dư đảm phí hiện tại: 7.357.749.136 (đồng). Tổng số dư đảm phí tăng: 1.574.669.072 (đồng). Chi phí bất biến tăng: 247.980.000 (đồng). → Lợi nhuận tăng: 1.574.669.072 – 247.980.000 = 1.326.689.072 (đồng). Với kết quả phân tích, phương án này làm tăng lợi nhuận 06 tháng cuối năm 2009 cho Xí nghiệp Mỹ Nguyên là: 1.326.689.072 đồng.

Các phương án trên được đề xuất để lựa chọn phương án kinh doanh cho 06 tháng cuối năm 2009, trong đĩ ta nhận thấy phương án số 05 mang tớnh khả thi nhất vỡ vừa cải tiến chất lượng, mẫu mĩ của sản phẩm, vừa tăng năng suất. Hơn nữa, giỏ bỏn tăng nên lợi nhuận tăng lên đáng kể, 1.326.689.072 đồng. Tuy nhiên, Xí nghiệp gặp một số khĩ khăn về tài chính khi phải trang bị một số tài sản cố định lớn như máy nhám trục 02 đầu, máy cắt tấm nỉ dán chân và tăng chi phí đào tạo. Mặc dầu vậy, để cĩ hiệu quả cao và khẳng định vị thế của mỡnh, Ban Giỏm Đốc Xí nghiệp Mỹ Nguyên đĩ lựa chọn phương án số 05 để tiến hành thực hiện trong 06 tháng cuối năm 2009 và trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận tại công ty cổ phần vinafor saigon (Trang 68 - 74)