Một số mô hình xếp hạngtín dụng khách hàng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP và KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN hệ THỐNG xếp HẠNG tín DỤNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 31)

2.2.4.1 Mô hình xếp hạng của Moody's và Standard & Poor's

Moody’s Investors Service (Moody’s) và Standard & Poor’s (S&P) là hai tổ chức xếp hạng tín nhiệm có uy tín và lâu đời tại Mỹ. Đây cũng là hai tổ chức tiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm trên thế giới. Ngày nay, Moody’s và S & P

Nhóm chỉ tiêu thanh khoản

 Khả năng thanh toán hiện hành

 Khả năng thanh toán nhanh

 Khả năng thanh toán tức thời

Nhóm chỉ tiêu cân nợ

 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản

 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu

Nhóm chỉ tiêu hoạt động

 Vòng quay vốn lƣu động

 Vòng quay khoản phải thu

 Vòng quay hàng tồn kho

 Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Nhóm chỉ tiêu thu nhập

 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần

 Lợi nhuận từ HĐKD/ Doanh thu thuần

 Lợi nhuận sau thuế/ VCSH bình quân

 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng TS bình quân

 Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay/ lãi vay phải trả

CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

hoạt động ở khắp các thị trƣờng tài chính kể cả các thị trƣờng tài chính mới nổi trên toàn thế giới bởi kết quả xếp hạng của hai tổ chức này đƣợc đánh giá rất cao.

Đối với Moody’s xếp hạng cao nhất từ Aaa nhƣng với Standard & Poor’s cao nhất là AAA. Sau đó xếp hạng giảm dần từ Aa, A, Baa, Ba, B, Caa…(Moody’s) và AA, A, BBB, BB, B, CCC,… (Standard & Poor’s).

Mô hình xếp hạng của công ty Moody’s và Standard & Poor’s xem phụ lục 3.

2.2.4.2 Mô hình điểm số Z (Z – Credit scoring model)

Mô hình điểm số Z đƣợc xây dựng bởi Edward I. Altman (1968), trƣờng kinh doanh Leonard N. Stern, thuộc trƣờng Đại học New York. Mô hình đƣợc sử dụng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn.

Nhằm tăng cƣờng tính dự báo nguy cơ vỡ nợ của các DN trong việc XHTD, các NHTM sử dụng mô hình điểm số Z. Trong đó Z là biến phụ thuộc, phản ánh thƣớc đo tổng hợp để phân loại RRTD đối với DNVV.

Bằng kinh nghiệm thực tế trong việc thẩm định đánh giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Erward I. Altman đã đƣa ra thang điểm (Hàm số điểm Z) theo công thức sau: (Hàm Z - Score) Z = X1 + X2 + X3 + X4 + X5 ; Trong đó:

Bảng 2.1: Bảng công thức và ý nghĩa của 5 chỉ số trong mô hình điểm số Z

Công thức Ý nghĩa Vốn lƣu động ròng X1 = Tổng tài sản Vốn lƣu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn - X1 phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp.

Lợi nhuận giữ lại X2 = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng tài sản

- X2 phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp trên một đồng tài sản. Sự trƣởng thành của doanh nghiệp cũng đƣợc đánh giá qua tỷ số này.

- Các doanh nghiệp mới thành lập thƣờng có tỷ số này thấp vì chƣa có thời gian tích lũy lợi nhuận.

- X3 phản ánh khả năng tạo thu nhập của doanh nghiệp

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay X3 =

Tổng tài sản

trên một đồng đầu tƣ vào tài sản.

Thị giá cổ phiếu X4 =

Giá trị sổ sách của cổ phiếu

- X4 phản ánh cơ cấu vốn của doanh nghiệp, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên các khoản nợ.

Doanh thu X5 =

Tổng tài sản

- X5 cho biết khả năng tạo doanh thu của tài sản.

- Tỷ số này có mức ý nghĩa thấp nhất trong mô hình nhƣng nó là một tỷ số quan trọng vì giúp khả năng phân biệt của mô hình đƣợc nâng cao.

(Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương đông, TP. Hồ Chí Minh) [2]

Từ một chỉ số Z ban đầu, Altman phát triển thêm chỉ số Z' và Z" để có thể áp dụng theo từng loại hình doanh nghiệp:

Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5

- Nếu Z > 2,99: DN nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ xảy ra phá sản. - Nếu 1,88 < Z < 2,99: DN nằm trong vùng cảnh báo, có nguy cơ bị phá sản. - Nếu Z < 1,88: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ bị phá sản là rất cao.

Đối với doanh nghiệp chƣa cổ phần hóa, ngành sản xuất: Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,988X5

- Nếu Z’ > 2,9: DN nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ bị phá sản.

- Nếu 1,23 < Z’ <2,9: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản. - Nếu Z’ > 1,23: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ bị phá sản rất cao.

Đối với các doanh nghiệp khác:

Chỉ số Z” có thể đƣợc dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình DN. Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, do vậy X5 đƣợc đƣa ra khỏi mô hình.

Z” = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

- Nếu Z” > 2,6: DN nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ xảy ra phá sản. - Nếu 1,2 < Z”< 2,6: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

- Nếu Z” < 1,1: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ bị phá sản cao.

Theo Altman, chỉ số Z (hoặc Z’ hoặc Z”) càng cao thì DN có xác suất vỡ nợ càng thấp. Nhƣ vậy, nhóm DN có nguy cơ vỡ nợ cao sẽ có chỉ số Z (hoặc Z’ hoặc Z”) thấp hoặc âm. Đây chính là cơ sở để phân loại DN thành các nhóm với mức độ rủi ro khác nhau. Mặt khác, để tăng chỉ số này DN cần nâng cao năng lực quản trị, tiết kiệm chi phí và quan tâm đến việc đầu tƣ xây dựng thƣơng hiệu.

2.2.4.3 Mô hình chất lƣợng [2]

Mô hình chất lƣợng dựa trên yếu tố 6C giúp NH trả lời một câu hỏi quan trọng khi xem xét cho vay một KH, đó là “Ngƣời cho vay có đáng tin cậy hay không?”. Các chỉ tiêu sử dụng trong mô hình này vừa có cả định tính vừa có cả định lƣợng nên NH có một đánh giá khá toàn diện về DNVV.

(Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương đông, TP. Hồ Chí Minh) [2] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 2.4: Các yếu tố 6C

Chi tiết về nội dung yếu tố 6C xem tại phụ lục 3. YẾU TỐ 6C

Tƣ cách DN vay vốn (Character)

Năng lực của DN (Capacity)

Dòng tiền mặt của DN (Cash)

Tài sản thế chấp (Collateral)

Điều kiện (Conditions)

2.2.5 Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại các NHTM[14] NHTM[14]

Quy trình chấm điểm DN đƣợc thực hiện một cách khoa học và chính xác theo các bƣớc đã định sẵn để đảm bảo đánh giá chính xác về DN giúp cho NH ra quyết định đúng đắn về các khoản tín dụng.

Căn cứ theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thổng đốc NHNN, Quyết định về quy chế cho vay của TCTD đối với KH. Quy trình và các nội dung trong quy trình XHTD DN phụ thuộc vào chính sách TD của từng NH. Nhƣng về cơ bản đều gồm các bƣớc đƣợc mô tả qua sơ đồ sau:

(Nguồn: Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn VN) [14]

Sơ đồ 2.5: Các bƣớc tiến hành xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Bƣớc 1: Thu thập thông tin

CBTD tiến hành điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin về KH và phƣơng án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tƣ từ các nguồn:

Thu thập thông tin

Xác định lĩnh vực SXKD của DN

Chấm điểm quy mô của DN

Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính DN

Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Tổng hợp điểm và xếp hạng DN Trình phê duyệt kết quả Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 7

- Hồ sơ do KH cung cấp: giấy tờ pháp lý và các BCTC - Phỏng vấn trực tiếp khách hàng

- Đi thăm thực địa khách hàng

- Báo chí và các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác

- Báo cáo nghiên cứu thị trƣờng của các tổ chức chuyên nghiệp. - Phòng Thông tin kinh tế tài chính ngân hàng của NHCV - Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN VN.

- Các nguồn khác,…

Bƣớc 2: Xác định lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hiện nay, Việt Nam đang áp dụng hệ thống chấm điểm theo ngành nghề, lĩnh vực phân thành 4 loại ngành nghề, lĩnh vực chính là: Nông, lâm và ngƣ nghiệp; thƣơng mại và dịch vụ; xây dựng; công nghiệp.

Việc phân loại DN theo ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh căn cứ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính đăng ký trên giấy phép đăng ký kinh doanh của DN. Trƣờng hợp DN hoạt động đa ngành nghề thì ngành nghề nào đem lại trên 50% doanh thu hàng năm đƣợc xem là ngành sản xuất kinh doanh chính của DN.

Bƣớc 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp

Quy mô của doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng cần xác định trong quy trình XHTD DN vì quy mô doanh nghiệp khác nhau sẽ quyết định nhiều đến vị thế cạnh tranh, khả năng kinh doanh, khả năng trả nợ…của doanh nghiệp, từ đó ảnh hƣởng đến hạng của doanh nghiệp đó. Hiện nay ngƣời ta dựa vào 4 tiêu chí để xác đinh quy mô của doanh nghiệp đó là: số lao động, nguồn vốn kinh doanh, doanh thu thuần và giá trị nộp ngân sách nhà nƣớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính

Từ những thông tin thu thập đƣợc về DN, chủ yếu là từ các bảng BCTC, kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ….ngân hàng tính toán các chỉ tiêu tài chính để chấm điểm DN. Các NHTM lớn của Việt Nam hiện nay sử dụng 4 nhóm chỉ tiêu chính để chấm điểm các chỉ tiêu tài chính. Đó là nhóm chỉ tiêu thanh khoản, nhóm chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu cân nợ và nhóm chỉ tiêu thu nhập.

Bƣớc 5: Chấm điểm các chỉ số phi tài chính

Chỉ tiêu phi tài chính có vai trò quan trọng trong việc dự báo tƣơng lai của dòng tiền. Hiện nay, việc chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính, các NH chủ yếu dựa vào các tiêu chí sau: tiêu chí về lƣu chuyển tiền tệ; năng lực và kinh nghiệm quản lý; uy tín trong giao dịch đối với NH; môi trƣờng kinh doanh và các đặc điểm hoạt động khác.

Bƣớc 6: Tổng hợp và xếp hạng doanh nghiệp

Tổng số điểm tài chính và điểm phi tài chính đƣợc cộng lại sau khi nhân với trọng số để xác định điểm tổng hợp. Đối chiếu kết quả với bảng xếp hạng gồm các ký hiệu, ngƣời thực hiện chấm điểm sẽ đƣa ra kết quả chấm điểm cùng với nhận xét và khuyến nghị. Đây là kết quả của cả quá trình XHTD DN nên cần sự cẩn trọng cao để đánh giá kết quả đã thực hiện để đƣợc kết quả chính xác nhất, nếu kết quả chƣa thỏa đáng thì phải kiểm tra lại việc phân tích các chỉ tiêu ở những công đoạn trƣớc.

Bƣớc 7: Trình phê duyệt kết quả xếp hạng tín dụng

Hoàn tất quá trình xếp hạng DN, CBTD lập tờ trình đề nghị Giám đốc phê duyệt. Tờ trình phải đƣợc TPTD kiểm tra và ký trƣớc khi trình lên Giám đốc. Nội dung của tờ trình phải có những ý cơ bản nhƣ sau:

- Giới thiệu thông tin cơ bản về khách hàng.

- Phƣơng pháp/mô hình áp dụng để chấm điểm tín dụng. - Tài liệu làm căn cứ để chấm điểm tín dụng.

- Nhận xét/đánh giá của CBTD dẫn tới kết quả chấm điểm và XH khách hàng. Sau khi đƣợc phê duyệt, kết quả XHTD của DN đƣợc cập nhật vào hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng.

2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTM[18]

Trong hoạt động XHTD DN có rất nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả xếp hạng tín dụng của NHTM, bao gồm nhân tố thuộc về NH, các nhân tố thuộc về DN và một số nhân tố khác. Các nhân tố này đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.6: Các nhân tố ảnh hƣởng đến XHTD DN tại NHTM [18]

Chi tiết các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của NHTM xem phụ lục 3.

2.4 Đánh giá xếp hạng tín nhiệm trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam cho Việt Nam

2.4.1 Sơ lƣợc xếp hạng tín nhiệm trên thế giới [15]

Tùy theo đặc điểm, điều kiện của từng nƣớc, từng tổ chức và NH mà mô hình xếp hạng của các tổ chức là khác nhau. Đề tài xin nêu ra tình hình xếp hạng của một số nƣớc nhƣ: Mỹ, Nhật, Thái Lan và Malaysia.

Khả năng cung cấp thông tin Hiệu quả XHTD DN của NHTM Ngân hàng Quy trình xếp hạng tín dụng Bộ chỉ tiêu sử dụng để XHTD Phƣơng pháp sử dụng để XHTD Trình độ cán bộ tín dụng Hệ thống công nghệ NH Nhân tố khác

Các yếu tố kinh tế, văn hóa, XH

Tính trung thƣc, chính xác của các thông tin bên ngoài Đặc điểm hoạt động của DN Doanh

nghiệp

Đối với mỗi quốc gia sẽ có các công ty, tổ chức xếp hạng tín nhiệm cho riêng mình. Thông thƣờng việc đánh giá và xếp hạng công ty do các tổ chức định mức tín nhiệm các nƣớc nhƣ Mỹ, Nhật, Thái Lan và Maylaysia đều tiến hành tập trung vào 3 lĩnh vực chính: Đánh giá môi trƣờng ngành; đánh giá tình hình tài chính; đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra các tổ chức định mức tín nhiệm tại Mỹ còn đánh giá xếp hạng một lĩnh vực thứ tƣ là khả năng quản lý của công ty.

Chi tiết về xếp hạng tín nhiệm của các nƣớc xem phụ lục 4.

2.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về XHTD doanh nghiệp tại các NHTM [15]

Qua việc tìm hiểu về công tác XHTD của các nƣớc trên thế giới, một số bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam nhƣ sau:

Một là, về phƣơng pháp XHTD: sử dụng 3 phƣơng pháp xếp hạng (phƣơng

pháp định tính, phƣơng pháp định lƣợng và phƣơng pháp kết hợp) trong đó nên chú trọng vào phƣơng pháp kết hợp. Đặc biệt, nên xem xét và áp dụng phƣơng pháp sử dụng mô hình kinh tế lƣợng và việc lấy ý kiến chuyên gia vào công tác XHTD.

Hai là, các nhân tố đƣa vào phân tích phải bao gồm cả chỉ tiêu tài chính và phi

tài chính. Cần chi tiết hóa các hạng mục nhỏ trong các chỉ tiêu và xác định mức độ ảnh hƣởng của từng chỉ tiêu đó đến đối tƣợng xếp hạng một cách hợp lý nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ba là, việc XHTD DNVV đối với một số chỉ tiêu tài chính phải đƣợc đặt trong

môi trƣờng ngành kinh tế và quy mô doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp các NHTM có những đánh giá chính xác và thích hợp về doanh nghiệp. Vì vậy, các NHTM cần xây dựng các khung XHTD cho từng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cụ thể...

Bốn là, XHTD chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định, vì vậy các

NHTM luôn luôn phải theo sát các doanh nghiệp đƣợc xếp hạng để có thể có sự điều chỉnh và đƣa ra kết quả chính xác tại thời điểm đó.

Năm là, cần chuẩn hóa bảng XHTD DNVV thành 10 loại, đƣợc ký hiệu bằng 4

chữ cái A, B, C, D và đƣợc xếp thứ tự từ cao xuống thấp tùy theo mức độ rủi ro đƣợc đánh giá.

2.5 Mô hình nghiên cứu chung [16] 2.5.1 Định nghĩa 2.5.1 Định nghĩa

Hồi quy tuyến tính bội là mô hình với một biến phụ thuộc với hai hay nhiều biến độc lập.

Mô hình hồi quy bội cho tổng thể:

Y= β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + …. + β(k-1)X(k-1) + ei

Trong đó:

Y là biến phụ thuộc

β0, β1, β2, β3, β4,.. β(k-1) : là hệ số hồi quy riêng phần. X1, X2, X3, X4, X(k-1) : là các biến độc lập.

ei : là sai số của hồi quy

2.5.2 Các vấn đề liên quan đến mô hình hồi quy bội

Hệ số xác định R2 (R Square):

R2 là hệ số thể hiện % thay đổi của biến phụ thuộc (Y) đƣợc giải thích bởi biến độc lập (Xi).

Kiểm định độ phù hợp của mô hình:

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phƣơng sai vẫn là một phép kiểm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP và KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN hệ THỐNG xếp HẠNG tín DỤNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 31)