hiệu của côn trùng
Nhiệt độ là một trong những nhân tố ảnh hởng rất lớn tới sinh vật nói chung và động vật biến nhiệt nói riêng, trong đó có côn trùng. Các quá trình trao đổi chất, các hoạt động sống, tập tính, thời gian sống của cá thể qua các giai đoạn phát dục trong vòng đời, tốc độ sinh sản, nhịp điệu đẻ trứng và đặc biệt là tốc độ phát triển của côn trùng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện nhiệt độ môi tr- ờng.
ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phát triển của côn trùng đợc thể hiện rất rõ. Sự phát triển phôi và hậu phôi của côn trùng, tốc độ phát triển của các sản phẩm sinh dục khi ở nhiệt độ cao nhất (đến giới hạn nhất định) thờng đợc tiến hành nhanh hơn. Trong các trờng hợp này, chu kỳ phát triển đợc rút ngắn lại và côn trùng sinh sản nhanh hơn. Trong điều kiện nhiệt độ tơng đối cao thời gian sống của côn trùng đợc rút ngắn lại không những chỉ ở trong các giai đoạn trớc trởng thành mà còn ở cả trong giai đoạn trởng thành. Nghiên cứu về sự ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống côn trùng đã có nhiều tác giả quan tâm.
Nghiên cứu của Iakhontov (1934, 1950)[23] trên bọ câu cấu lá (Phytonomus variabilis) ở nhiệt độ 17,60C phát triển từ trứng đến dạng trởng thành hết 56 ngày, ở nhiệt độ 21,20C phát triển trong 34 ngày và ở nhiệt độ 220C phát triển trong 31 ngày. Bọ rùa Semiadalia undecimnotata ở nhiệt độ 270C phát triển trong gần 16 ngày, còn ở nhiệt độ 220C phát triển trong gần 30 ngày. Ruồi cái oscinosomfrit ở nhiệt độ 220C bắt đầu đẻ trứng sau 10 ngày kể từ khi nở ra từ nhộng, ở nhiệt độ 170C sau 14 ngày, ở nhiệt độ 140C sau 36-38 ngày.
Các loài trong họ bọ rùa (Coccinellidae) đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu và đa ra đợc những đặc điểm sinh học sinh thái của chúng nh Trần Đình Chiến (2002), Nguyễn Xuân Thành (1996), Phạm Văn Lầm (2004), Mai Phú Quý
(2005)[56]...Khi nghiên cứu sự ảnh hởng của nhiệt độ trên đối tợng bọ rùa 6 vệt đen (Menochilus sexmaculatus), Phạm Văn Lầm (2004)[37] chỉ ra rằng trong điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ 22-260C, độ ẩm 68-78%), nuôi bằng rệp muội cam thì vòng đời của bọ rùa Menochilus sexmaculatus kéo dài 20,3-20,5 ngày. Nuôi bằng rệp đậu tơng, vòng đời của nó thay đổi từ 19,6 đến 20,8 ngày (ở nhiệt độ 25-260C) đến 30,1-32,0 ngày (ở nhiệt độ 22- 240C). Đồng thời tác giả cũng cho thấy, trong cả thời gian phát dục, một bọ rùa non có thể tiêu thụ hết 129,9 ấu trùng tuổi 2-3 của rệp muội cam hoặc 125,0 ấu trùng tuổi 2-3 của rầy chổng cánh. Bọ rùa trởng thành trung bình trong một ngày ăn hết 49,9 ấu trùng rệp muội cam hoặc 44,6 ấu trùng rầy chổng cánh hoặc 19,6 ấu trùng tuổi 1 của sâu tơ.
Khi nghiên cứu trên đối tợng sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis), Đặng Thị Dung (2001)[13] cho biết, trong điều kiện ôn-ẩm trung bình khoảng 24,1-26,60C và 77,8-82,3%, thời gian phát dục pha trứng là 3,9 ngày, sâu non 20,6 ngày, nhộng 9,1 ngày, thời gian trớc đẻ trứng 2,8 ngày, vòng đời trung bình 36,4 ngày...
Liên quan đến thời gian phát dục của côn trùng trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau, một số tác giả cũng đã đề cập đến vấn đề nhiệt độ khởi điểm phát dục và tổng nhiệt độ hữu hiệu của côn trùng.
Sự phát triển của côn trùng chỉ xảy ra trong một phạm vi giới hạn nhiệt độ nhất định, đợc giới hạn bởi đờng giới hạn trên và đờng giới hạn dới. Khi nhiệt độ cao hơn giới hạn trên và thấp hơn giới hạn dới thì các phản ứng sinh hoá, quá trình sinh lý bị ức chế và sự phát triển bị đình trệ. Nhiệt độ ngỡng phát triển tơng ứng với nhiệt độ ngỡng dới hay nhiệt độ thềm sinh học. Nhiệt độ nằm trong phạm vi giới hạn ngỡng trên và ngỡng dới của sự phát triển gọi là nhiệt hữu hiệu. Sự phát triển của côn trùng phụ thuộc không chỉ vào điều kiện nhiệt độ mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của môi trờng nh độ ẩm, thức ăn. Thực tế cho thấy nhiệt độ khởi điểm phát dục và tổng nhiệt độ hữu hiệu có thể phần nào
phụ thuộc vào điều kiên nhiệt độ xảy ra sự phát triển của các pha trớc hoặc thế hệ tr- ớc (Phạm Văn Lầm, 2004)[38].
Những nghiên cứu trên thế giới về vấn đề này trên nhiều đối tợng loài côn trùng khác nhau. Nhiệt độ khởi điểm của ngài bột (Ephestia kuhniella) không giống nhau phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ khi trứng đợc đẻ ra (Voute, 1936). Nhiệt độ khởi điểm của sâu non loài Loxostege sticticalis ở thế hệ mùa xuân là 100C , ở thế hệ mùa hè là 17-180C (Kozhanchikov, 1961). Trong thí nghiệm của Iakhontov (1934), bọ đầu dài Phytonomus variabilis có nhiệt độ khởi điểm phát dục của từng pha rất biến động: pha trứng 11,5-13,20C; pha sâu non là 10,2- 15,20C và pha nhộng 10,4-12,80C. Ruồi đục lá Liriomyza trifolii khi nuôi bằng đậu Phaseolus sp. và cây cúc Chrysanthemum morifolium có nhiệt độ khởi điểm phát dục rất khác biệt nhau, tơng ứng là 10,0 và 13,40C (Chalton, Allen, 1981) (Phạm Văn Lầm, 2004)[38].
Hoàng Đức Nhuận (1964, 1966) đã tính tổng nhiệt hữu hiệu trong vòng đời phát triển của sâu khoang (Prodenia litura) là 583,0 (độ. ngày), trong đó nhiệt độ khởi điểm phát dục là 10,00C và sâu sồi (Philosania cynthia) là 919,9 (độ. ngày) (Trần Kiên, 1976)[24]. Tuy nhiên cho đến nay cha có công trình nghiên cứu nào đề cập đến sự ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phát triển, nhiệt độ khởi điểm phát dục, khả năng sử dụng vật mồi, tổng nhiệt độ hữu hiệu của các loài bọ chân chạy. Trong đề tài này chúng tôi đã nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến nội dung trên đối với loài Ch. bimaculatus và E. fuscipennis.