Phơng pháp định loạ

Một phần của tài liệu Côn trùng bắt mồi ăn thịt trên ruộng lạc, ruộng ngô và đặc điểm sinh học, sinh thái của chlaenius bimaculatus dejean, eucolliuris fuscipennis ( chaudoir ) ở huyện nghi lộc nghệ an (Trang 38 - 40)

* Tài liệu định loại

Định loại sâu hại lạc, ngô theo các tài liệu về sâu bệnh hại cây trồng ở Việt Nam, nh Vũ Đình Ninh và nnk (1976)[43], Cục BVTV (1986), Nguyễn Xuân Thành (1996).

Định loại cánh cứng ăn thịt: Habu. A (1967)[82], Andrewes. H. E (1929, 1935)[78, 79], Lê Khơng Thuý (2001)[69]. Hoàng Đức Nhuận (1982, 1983)[44]; Barrion et al (1994)[81].

Định loại bọ xít ăn thịt: Barrion et al (1994).

Định loại nhện lớn ăn thịt: Barrion et al (1994); Trần Văn Huỳnh (2002) [21].

* Cách thức định loại theo Mayr (1974)[42].

2.4.4. Chỉ tiêu theo dõi sâu hại và chân khớp ăn thịt

Mật độ côn trùng: Mật độ (con/m2) = Tổng số côn trùng bắt gặp (con) Tổng diện tích điều tra (m2) Tỷ lệ nở của trứng(%) = Số trứng nở thành ấu trùng x 100%

Tổng số trứng theo dõi

Tỷ lệ sống sót của ấu trùng(%) = Số ấu trùng sống sót x 100% Tổng ấu trùng theo dõi

Tỷ lệ hoá nhộng (%) = Số ấu trùng hoá nhộng x 100% Tổng ấu trùng theo dõi

Tỷ lệ vũ hoá (%) = Số nhộng vũ hoá x 100% Tổng số nhộng theo dõi

Thời gian phát dục X =

n S

X ± x (Dẫn theo Vũ Quang Côn, 2004)[7] Trong đó:

n t X X =∑ i.i

X: Thời gian phát dục của trứng, ấu trùng, nhộng, trởng thành (ngày)

X : Thời gian phát dục trung bình của trứng, ấu trùng, nhộng, trởng thành (ngày)

Xi : Thời gian phát dục của trứng, ấu trùng, nhộng, trởng thành ngày thứ i

ti : Số lợng trứng của trứng, ấu trùng, nhộng, trởng thành phát dục ngày thứ i

n: Tổng số trứng, ấu trùng, nhộng, trởng thành theo dõi Sx: Độ lệch chuẩn

Công thức tính độ thờng gặp (chỉ số có mặt) c =

Pp.100 p.100 p: Tần số lấy mẫu có loài nghiên cứu P: Tổng số địa điểm các loài lấy mẫu

c > 50%: Loài thờng gặp; c <25%: Loài ngẫu nhiên; 25% < c < 50%: Loài ít gặp. Kích thớc trung bình (mm): X = X1+ Xn2 +...Xn X :Kích thớc trung bình X1, X2...Xn: Kích thớc từng cá thể n: Số cá thể đợc đo 2.4.5. Tính toán và xử lý số liệu

Các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh học (Võ Hng, 1983; Lê Văn Tiến, 1991; Chu văn Mẫn, 2003)[20, 41, 57] bằng chơng trình phần mềm

Microsoft Exel đợc thể hiện qua các bảng, sơ đồ, đồ thị biểu diễn số lợng và sự biến động số lợng của sâu hại và côn trùng BMAT.

Một phần của tài liệu Côn trùng bắt mồi ăn thịt trên ruộng lạc, ruộng ngô và đặc điểm sinh học, sinh thái của chlaenius bimaculatus dejean, eucolliuris fuscipennis ( chaudoir ) ở huyện nghi lộc nghệ an (Trang 38 - 40)