II: GĐ loa kèn đến phun râu
3.3. Biến động số lợng và mối quan hệ giữa sâu hại và chân khớp BMAT
Dịch hại là một trạng thái tự nhiên trong hệ thống nông nghiệp. ở mức dới ngỡng gây hại chúng cha nguy hiểm để có thể gây thiệt hại về kinh tế, chính chúng là nguồn thức ăn nuôi sống thiên địch trong sinh quần. Tuy nhiên khi dịch hại vợt ra khỏi tầm kiểm soát của thiên địch, chúng trở thành đối tợng nguy hiểm cần phải có những biện pháp diệt trừ. Do đó việc phòng trừ sâu hại là một trong những biện pháp quan trọng góp phần tạo ra sự an toàn sản phẩm nông nghiệp.
Số lợng côn trùng đặc biệt là các loài sâu hại thờng có sự giao động từ thế hệ này sang thế hệ khác. Quá trình biến đổi xảy ra do tác động của các yếu tố môi trờng, chủ yếu là các yếu tố thời tiết khí hậu và mối quan hệ vật ăn thịt-con mồi và vật chủ-vật ký sinh, trong đó sự điều chỉnh số lợng quần thể quan trọng là sự cạnh tranh trong loài. Sự tác động nh trên đã dẫn đến sự ổn định không bền vững của số lợng quần thể.
Để có thể thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu hại một cách có hiệu quả thì việc biết đợc quy luật phát sinh, biến động của chúng cùng với thiên địch nói chung và chân khớp BMAT nói riêng sẽ là cơ sở khoa học rất quan trọng.
Sau một thời gian điều tra trên 4 công thức vào 2 vụ hè thu và vụ đông theo định kỳ 7 ngày 1 lần, bằng phơng pháp định lợng số liệu thu đợc đợc trình bày trong phần phụ lục. Sau khi xử lý kết quả ở các giống trong CT1 và CT4 cho thấy sự sai khác giữa sâu hại và chân khớp BMAT đều không có ý nghĩa (T > 0,05), điều đó cho thấy các giống lạc, ngô không ảnh hởng đến thành phần, số lợng sâu hại và chân khớp ăn thịt. Sau đây là kết quả về biến động số lợng của sâu hại và chân khớp BMAT trên 4 CT.