E. fuscipennis
3.1.2.1. Đặc điểm hình thái của Eucolliuris fuscipennis
Con trởng thành có chiều dài 6,20-6,50 mm, rộng 1,50-1,90 mm. Cơ thể màu đen tuyền. Cánh ngoài cứng, trên mỗi cánh có 9 rãnh nhỏ chạy gần nh song song, trong đó có nhiều hình tứ giác xếp liền nhau, trong mỗi hình có một chấm ngay ở giữa. Lông có nhiều ở mép cánh. Đầu hơi dài, trên đầu có nhiều chấm lõm nhỏ, phía sau hẹp lại thành cổ, cổ thuôn dài. Hai mắt kép nhô ra 2 bên đầu. Râu hình sợi có 11 đốt, đốt thứu nhất dài nhất, đốt thứ hai ngắn nhất, ba đốt đầu màu vàng nâu hoặc nâu đỏ, các đốt còn lại màu đen hoặc màu nâu đậm và có nhiều lông phủ. Ba đôi chân màu vàng nâu, bàn chân có 5 đốt, đốt thứ nhất dài
nhất. Đùi phồng to, có gai nhọn, đốt chuyển chân sau dài bằng 1/3 đốt đùi sau. Xúc biện hàm màu vàng nâu, xúc biện hàm trên có 3 đốt, xúc biện hàm dới có 2 đốt. Ngực trớc có màu nâu đen, kéo dài hình trụ. Gốc cánh rộng hơn ngực trớc, cánh có nhiều chấm lõm xếp thành hàng dọc.
Phạm Văn Lầm (1994)[36] cũng đã đa ra những đặc điểm để nhận dạng loài này, tuy nhiên tác giả mới chỉ mô tả đặc điểm nhận dạng của dạng trởng thành mà cha đề cập đến các đặc điểm sinh học khác của chúng.
Trứng có màu trắng, mềm, hình trụ tròn hai đầu, dài 0,82 mm, rộng 0,40 mm. Nhộng dạng trần, màu trắng, chiều dài 4,33 mm, rộng 1,50 mm. Đã có mầm của cánh.
ấu trùng có 3 tuổi, màu xám nâu, đầu màu nâu đỏ. Thân có 12 đốt, mỗi đốt ở phía hai bên thân có 1 chùm lông cứng, trên mỗi đốt đều có lông. Ba đôi chân màu trắng đục. Sơ bộ mọc 3-4 đốt râu. Đuôi bụng dạng kìm.
2d. ấu trùng tuổi 2 2c. ấu trùng tuổi 1
2e. ấu trùng tuổi 3 2g. Nhộng
Hình 3.2. Các giai đoạn phát dục của Eucolliuris fuscipennis (Chaudoir) ấu trùng tuổi 1 dài 3,87-3,89 mm, rộng 0,73-0,75 mm, tuổi 2 dài 6,76-6,79 mm, rộng 1,26-1,28 mm, tuổi 3 dài 8,05-8,07 mm, rộng 1,30-1,31 mm.
3.1.2.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái của Eucolliurisfuscipennis
Khi có vật mồi, con trởng thành dùng hàm cắn trực tiếp con mồi, linh hoạt di chuyển theo dấu vết con mồi, chúng thờng xuyên hoạt động trên cây, nấp trong nách lá, bẹ ngô cũng nh các cây lơng thực khác hoặc chui trong đất. Chúng thờng sử dụng con mồi có kích thớc bé (trứng sâu, rệp, sâu non tuổi 1-2).
Trong điều kiện thực nghiệm, với điều kiện nuôi E.fuscipennis trong phòng
thí nghiệm: Nhiệt độ trung bình 27-300C (thấp nhất: 26,20C; cao nhất: 33,50C), độ ẩm trung bình 81% (thấp nhất: 75%; cao nhất: 86%), thức ăn dùng để nuôi
E. fuscipennis chủ yếu là rệp đậu (Aphis glycines) và sâu non sâu khoang (Spodoptera litura), kết quả đã thu đợc một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài E.fuscipennis.
Khi mới lột xác ấu trùng có màu trắng sau đó chuyển sang màu xám đen. Phần đầu và giữa các đốt ngực có màu nâu đỏ. Đến tuổi cuối chúng ít hoặc không di động. ấu trùng rách một đờng ở chính giữa phần lng, kéo dài về phía đuôi, đầu để lột xác và hoá nhộng. Chúng hoá nhộng ngay trên mặt đất hoặc dấu nhộng trong đất. Khi mới nở trởng thành có màu vàng nhạt.
E. fuscipennis đẻ 3 đợt trứng trong vòng đời của nó. Mỗi đợt đẻ từ 10-12 quả. Trong mỗi đợt, trứng đẻ rải rác từng quả hoặc 2 quả dính nhau, đẻ trên mặt đất trong 5-6 ngày, trung bình 1-2 quả/ngày.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.1 cho thấy, số lợng trứng của mỗi một cặp tr- ởng thành loài E. fuscipennis đẻ ra ở điều kiện thực nghiệm trong một ngày là không thật nhiều (1-2 quả/ngày), điều này dẫn đến số lợng trứng do một cặp tr- ởng thành đẻ ra cũng hạn chế, trung bình 30-40 quả. Tuy nhiên tỷ lệ trứng nở của loài ở con số cao (67,20%), đặc điểm này đã duy trì, bổ sung rất nhiều cho số l- ợng loài đó khi mà số lợng trứng đẻ ra hạn chế. Tỷ lệ sống sót của ấu trùng của loài
E. fuscipennis khá cao từ 75-87%, điều này cho thấy ấu trùng có sức sống rất mạnh. Tỷ lệ hoá nhộng và vũ hoá trởng thành trung bình đạt từ 66,10-73,80% đã giúp cho chúng bảo tồn đợc nhiều nhất số lợng cá thể trong quần thể.
Bảng 3.2 trình bày kết quả nghiên cứu về các giai đoạn phát dục của Ch. bimaculatus và E. fuscipennis. Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.2. cho thấy E. fuscipennis là loài biến thái hoàn toàn với đủ 4 pha phát dục đó là: Trứng → ấu trùng → Nhộng → Trởng thành.
Thời gian phát dục nh sau:
Giai đoạn trứng kéo dài 4-6 ngày, trung bình 4,29 0,11 ngày.±
Giai đoạn ấu trùng tuổi 1 kéo dài 3-5 ngày, trung bình 3,33 0,12 ngày.±
Giai đoạn ấu trùng tuổi 2 kéo dài 4-6 ngày, trung bình 4,24 0,13 ngày±
Giai đoạn ấu trùng tuổi 3 kéo dài 3-4 ngày, trung bình 3,86 0,09 ngày.±
Giai đoạn trởng thành kéo dài 73-79 ngày, trung bình 77,79 0,48 ngày±
Giai đoạn trởng thành của E. fuscipennis có thời gian sống khá dài 77,79 0,48±
ngày, điều này càng cho thấy để duy trì sự sống chúng phải sử dụng rất nhiều vật mồi (kết quả đợc trình bày ở mục 3.1.3).