7. Phương pháp nghiên cứu
1.4.2 Đặc điểm tình cảm của học sinh tiểu học
Tình cảm là một mặt rất quan trọng trong đời sống tâm lý nĩi chung và nhân cách nĩi riêng. Đối với học sinh tiểu học, tình cảm cĩ vị trí đặc biệt quan trọng vì nĩ là khâu trọng yếu gắn liền nhận thức với hành động của học sinh. Tình cảm tích cực khơng chỉ kích thích trẻ em nhận thức mà cịn thúc đẩy trẻ em hoạt động. Trong giáo dục tiểu học, nếu quá quan tâm đến sự phát triển của trí tuệ mà xem nhẹ giáo dục tình cảm thì sẽ làm cho nhân cách các em phát triển phiến diện. Trí tuệ phát triển cao là cơ sở tốt để tình cảm, ý chí phát triển, song khơng phải bao giờ vốn tri thức sâu rộng, trình độ phát triển trí tuệ cao cũng tự nĩ chuyển hố thành thế giới quan và niềm tin, tình cảm và ý chí. Các mặt đĩ của nhân cách tư duy cĩ liên quan mật thiết với nhau song lại cĩ tính độc lập tương đối, địi hỏi phải cĩ nội dung, phương pháp giáo dục rèn luyện riêng, thích hợp và phải được song song hình thành và phát triển.
Xúc cảm, tình cảm của các em gắn liền với đặc điểm trực quan hình ảnh cụ thể, sinh động. Ví dụ: khi giảng bài cơ giáo dùng đồ dùng dạy học đẹp, màu sắc rực rỡ, các em reo lên “đẹp quá”, “thích quá”…Do đĩ, những bài
giảng khơ khan, khĩ hiểu, nặng nề về lý luận chẳng những khơng tạo dựng cho học sinh những cảm xúc tích cực mà càng làm cho các em mệt mỏi, căng thẳng…
Học sinh tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khĩ kìm hãm xúc cảm của mình. Tính dễ xúc cảm được thể hiện trước hết ở các quá trình nhận thức, tri giác tưởng tượng, tư duy. Hoạt động trí tuệ của các em đượm màu sắc xúc cảm. Học sinh dễ xúc cảm, đồng thời hay xúc động, vì thế các em yêu mến một cách chân thực cây cối, chim muơng, cảnh vật…và trong các bài văn của mình các em thường xuyên nhân cách hố chúng. Khi các em nhận ra một điều tốt, nhận được lời khen của thầy cơ giáo thì niềm sung sướng thể hiện trên nét mặt, nụ cười và hành vi cử chỉ. Khi bị điểm kém hơn các bạn, bị một lời chê trách của giáo viên các em buồn ra mặt và cĩ khi bật khĩc trước bạn bè.
Học sinh tiểu học cịn chưa biết kiềm chế những tình cảm của mình, chưa biết kiểm tra sự thể hiện tình cảm ra bên ngồi. Các em bộc lộ tình cảm của mình một cách hồn nhiên, chân thực. Nhưng cũng vì đặc điểm này đơi khi các em cười vui, đùa nghịch làm mất trật tự trong giờ học. Nguyên nhân của hiện tượng này là do ở học sinh quá trình hưng phấn mạnh hơn ức chế, vở não thường chưa đủ sức điều chỉnh hoạt động của bộ phận dưới vỏ não. Mặt khác, về mặt tâm lý thì ý thức, các phẩm chất của ý chí cịn chưa cĩ khả năng điều chỉnh và điều khiển được những xúc cảm của các em.
Từ đặc điểm này trong dạy học và giáo dục, chúng ta cần khơi dậy những cảm xúc tự nhiên của học sinh tiểu học, đồng thời khéo léo, tế nhị rèn luyện cho các em khả năng tự mình làm chủ tình cảm của mình, khơng được đè nén hoặc cĩ những lời nĩi, việc làm gây xúc động mạnh hoặc hưng phấn.
Trong bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh, giáo viên phải bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc cho các em khi tiếp xúc với thơ văn, tình yêu cuộc sống xung quanh cĩ như vậy mới nâng cao được khả năng CTVH.
1.4.3. Cơ chế tâm lý của việc hình thành năng lực cảm thụ văn học
Việc dạy mơn Tiếng Việt trong nhà trường nĩi chung và việc dạy học phân mơn Tập làm văn nĩi riêng phải đạt mục đích hình thành ở học sinh một năng lực CTVH. Hiểu theo nghĩa rộng, năng lực này chính là khả năng rung động, cảm thụ với cái đẹp, là năng lực tạo ra cái đẹp trong cuộc sống (trong học tập, lao động, giao tiếp,…) là thể hiện được cá tính và bản lĩnh cá nhân, cĩ ý thức về bản thân… Năng lực này được hình thành trong quá trình lâu dài, kết hợp giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội. Đĩ là quá trình chuyển những giá trị văn hĩa của dân tộc, của nhân loại vào trong nhận thức, suy nghĩ của các em. Cách truyền thụ những giá trị văn hố, năng lực văn học theo tinh thần phát triển bản sắc cá nhân. Đĩ là giáo viên đưa ra kiến thức cho học sinh mà học sinh khơng thụ động tiếp nhận. Giáo viên chỉ là người cố vấn, tổ chức hướng dẫn, điều khiển các em tự lao động, tự nhập thân vào tác phẩm, tự quan sát để giàu mình nhờ lấy được năng lực của những thế hệ đi trước. Rubinstêin viết: “Con người chỉ nắm vững những cái chính mình đạt được bằng lao động”. Chỉ bằng cách tự lao động, những gì các em tự chiếm lĩnh được mới thực sự vững chắc và đĩ mới là của các em. Trong quá trình học tập, chiếm lĩnh kiến thức và năng lực văn học của lồi người qua các tác phẩm văn học, giáo viên khơng buộc các em chỉ cĩ một sở thích, một nhận xét. Các em khơng bị gị bĩ, khơng buộc phải suy nghĩ theo cách nghĩ của giáo viên, các em được tự do trong cách nghĩ, cách viết, tự do bộc lộ suy nghĩ của mình. L.X.Vưgotxki đã nĩi: “Trong cơng tác giáo dục, hiểu một cách đúng đắn và
khoa học hồn tồn khơng cĩ nghĩa là áp đặt một cách giả tạo từ ngồi vào cho các em những lý tưởng, cảm xúc hoặc tinh thần hồn tồn xa lạ với các em. Cơng tác giáo dục đúng đắn chính là ở chỗ thức tỉnh trong trẻ em những gì vốn cĩ trong nĩ, giúp cho cái đĩ phát triển và hướng dẫn sự phát triển đĩ theo một hướng nhất định.” Cịn theo quan điểm các nhà tâm lý học thì trẻ em
khơng phải là một tờ giấy trắng mà người lớn muốn vẽ gì lên đĩ cũng được. Chính giáo dục là mơi trường, là điều kiện để các em bộc lộ những gì cịn tiềm ẩn trong đĩ và đĩ mới là một nền giáo dục nhân văn. Vì vậy, mà cơ chế để hình thành được năng lực CTVH ở học sinh tiểu học nĩ cũng bắt nguồn từ việc tiếp thu, nhận thức cĩ mục đích của nền văn học nhân loại. Nĩ khơng thể nằm ngồi quy luật nhận thức của lồi người.
Ta biết rằng tác phẩm văn học là kết quả của sự bộc lộ đầy tài năng, tâm tư, tình cảm của nhà văn. Nhà văn phải quan sát cuộc sống, cảm nhận, tích luỹ và ngày càng làm giàu mình bằng những biểu tượng, những hiểu biết phong phú, sâu sắc về hiện thực muơn màu của cuộc sống. Sự tích luỹ đến một lúc nào đĩ sẽ nảy sinh nhu cầu mãnh liệt được nĩi ra, viết ra những cảm xúc đang dồn nén của nhà văn. Tác phẩm đi vào lịng người bao giờ cũng tràn đầy những điều bí ẩn, kỳ diệu, bao giờ cũng thấm đượm một tinh thần nhân văn, một lý tưởng thẩm mĩ cao cả, khả năng lơi cuốn và lay động lịng người sâu sắc. Chính đặc điểm này của tác phẩm, khi hướng dẫn các em CTVH cần cho các em nhập thân vào tác phẩm, sống và cảm xúc cùng với cuộc sống của nhân vật trong tác phẩm. Khơng cĩ sự nhập thân thì khơng thể cĩ một hoạt động cảm thụ nào.
Phải tổ chức các việc làm, hành động, thao tác cụ thể cho chính các em tự chiếm lĩnh tác phẩm dưới sự chỉ đạo của giáo viên. Chúng ta thấy rằng cho dù lời giảng giải của giáo viên cĩ rất hay, rất hấp dẫn cũng khơng tạo ra được sự nhập thân thực sự. Hoc sinh tiểu học rất hồn nhiên, hiếu động, chỉ thực sự bị cuốn hút khi tham gia những hoạt động hấp dẫn. Các em cĩ thể nghe kể chuyện cổ tích, nghe đọc chuyện hàng giờ nhưng lại khĩ cĩ thể chăm chú nghe trọn một đoạn diễn giảng “cao siêu” khơng gợi được trí tị mị của các em tuy độ dài chỉ ít phút. Vì vậy sẽ cĩ những phản ứng ngược trong quá trình học tập của các em.
Ta biết rằng tác phẩm văn học là sản phẩm của tưởng tượng, là sản phẩm hư cấu từ những cứ liệu hiện thực của nhà văn. Hư cấu và tưởng tượng đã tạo ra hình tượng văn học và mang lại sức sống cho nĩ. Vì vậy khi hướng dẫn các em CTVH cũng cần phải dạy các em biết tưởng tượng, biết tái tạo hình tượng một cách cụ thể, để các em trải nghiệm tâm trạng và nhập thân với tác phẩm mới cĩ được những cảm xúc riêng của mình. Mặt khác tác phẩm văn học tồn tại được là nhờ liên tưởng, mọi nhân vật, yếu tố trong tác phẩm đều được tác giả sử dụng phép liên tưởng để làm cho người đọc liên hệ bản thân với các hình tượng đĩ. Cĩ như vậy tác phẩm mới tồn tại được với thời gian.
Như vậy, từ tìm hiểu cơ chế tâm lý của việc hình thành năng lực CTVH cho học sinh tiểu học ta thấy rằng, trong quá trình dạy học Tiếng Việt nĩi chung và nội dung cảm thụ văn học nĩi riêng phải tổ chức được quá trình chuyển năng lực, giá trị văn học của dân tộc, của lồi người vào trí tuệ, tâm hồn của các em một cách tự nhiên theo hai thao tác cơ bản đĩ là tưởng tượng và liên tưởng.
1.5. Mối quan hệ giữa Tập làm văn miêu tả và cảm thụ văn học
Miêu tả là căn cứ vào những điều quan sát, ghi chép và cảm nhận về đối tượng (đồ vật, cây cối, lồi vật, con người…). Dùng ngơn ngữ để vẽ ra hình ảnh chân thực của đối tượng đĩ, trình bày theo một bố cục hợp lý và diễn đạt bằng lời văn sinh động, khiến cho người đọc, người nghe cùng thấy, cùng cảm nhận như mình.
Như vậy, thao tác quan sát là quan trọng nhất trong quá trình làm bài văn miêu tả, biết cách quan sát hợp lý ở các gĩc độ khác nhau sẽ giúp ta nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng một cách chính xác hơn.
Cảm thụ văn học khơng chỉ là cảm nhận được những giá trị sâu sắc trước vẻ đẹp của ngơn từ, mà CTVH cịn là biết rung động, ấn tượng trước đối tượng được miêu tả. Tức là thể hiện tình cảm của mình đối với sự vật hiện tượng thơng qua các giác quan, từ đĩ cĩ nhu cầu ghi lại suy nghĩ, cảm xúc của
mình bằng ngơn ngữ nĩi hoặc viết. CTVH cĩ được cũng là nhờ tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống, nĩ là qúa trình nhận thức cĩ ảnh hưởng bởi vốn sống của mỗi người. Những điều ấy trước hết được tích luỹ bằng những hiểu biết và cảm xúc của chủ thể qua các hoạt động và quan sát hàng ngày. Như vậy, trong quá trình miêu tả, hoạt động quan sát là cách thức chúng ta nắm bắt quy luật của đối tượng, nhìn thấy những điều khác biệt giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Đối với học sinh tiểu học, việc quan sát các sự vật hiện tượng gần gũi và thân thuộc vơí các em là rất cần thiết, nĩ giúp các em yêu thích, gắn bĩ với thế giới xung quanh mình. Vì vậy, để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh, chúng ta cần phải hướng dẫn các em biết cách quan sát. Bởi vì những con người, cảnh vật, sự việc vẫn diễn ra quanh ta tưởng chừng như rất quen thuộc, nhưng nếu ta khơng chú ý quan sát, nhận xét để cĩ cảm xúc và ghi nhớ (hoặc chép lại) thì chúng ta sẽ khơng thể làm giàu thêm vốn hiểu biết về cuộc sống xung quanh mình. Chính vì vậy, tập quan sát thường xuyên bằng nhiều giác quan như tai nghe, tay sờ, mắt nhìn, mũi ngửi… là một thĩi quen rất cần thiết của một học sinh giỏi. Nhưng cách quan sát như thế nào mới cĩ kết quả tốt vào phục vụ cho việc tích luỹ “vốn sống”? Nhà văn Tơ Hồi, người nổi tiếng về tài quan sát và miêu tả đã nêu lên kinh nghiệm quan sát cho chúng ta như sau: “Quan sát phải tìm ra nét chính, thấy
được tính riêng, mĩc được những ngĩc ngách của sự vật, của vấn đề. Nhiều khi chẳng cần giàn đủ sự việc, chỉ cần chép lại những đặc điểm mà mình cảm nhất như: một câu nĩi lột tả tính nết, những dáng người và hình bĩng, tiếng động, ánh đèn, nét mặt, một trạng thái tư tưởng do mình đã khổ cơng nắn, nghe, nghĩ mới bật lên và khi thấy bật lên được thì thích thú, hào hứng, khơng ghi là khơng chịu được”.
Quan sát nhiều, quan sát kỹ chẳng những giúp cho các em viết được bài văn hay mà cịn tạo điều kiện cho các em cảm nhận được vẻ đẹp của thơ văn một
cách tinh tế sâu sắc. Nhờ cĩ tình yêu quê hương, yêu những người nơng dân chân lấm tay bùn, thương mẹ vất vả một nắng hai sương thì Trần Đăng Khoa mới cho ra đời tác phẩm “Hạt gạo làng ta”. Nhưng nhờ cĩ vốn hiểu biết về cuộc sống nơng thơn ở làng quê Việt Nam, một bạn học sinh tiểu học đã viết được đoạn văn cảm thụ văn học khá xúc động như sau: “…Vị phù sa như người mẹ
hiền nuơi nấng, chăm sĩc từng hạt gạo nhỏ bé. Lẫn trong phù sa là cả hương vị đài sen thơm bát ngát. Hạt gạo khơng những chứa đựng sức sống dẻo giai của dịng phù sa màu mỡ mà cịn nhuốm cả hương thơm ngọt ngào, cả sự trong trắng tinh khiết của đố hoa sen nữa. Hạt gạo quyện lẫn tiếng hát ngọt bùi êm ấm của người mẹ hiền, của tiếng sáo vi vu, vi vu trên cánh đồng bát ngát trong những buổi chiều lộng giĩ. Hạt gạo thật đáng quý biết bao.”
Như vậy, cĩ thể nĩi rằng cảm thụ là phương tiện miêu tả. Đĩ chính là thể hiện của sự quan sát tinh tế, nhạy cảm. Mọi sự vật được qua“ lăng kính” cảm thụ, nĩ sẽ trở nên lung linh hấp dẫn hơn. Miêu tả khơng thể thiếu được yếu tố cảm thụ, bởi vì miêu tả là nghệ thuật sáng tạo, cịn cảm thụ sẽ phát triển khả năng sáng tạo đĩ lên một tầm cao mới làm cho chủ thể thẩm thấu được hết những gì đã quan sát.
Miêu tả cịn là thể hiện được tâm tư tình cảm của mình đối với đối tượng được quan sát, thể hiện được quan điểm thẩm mỹ của cá nhân, là rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người cĩ khả năng cảm thụ văn học tốt chắc chắn khơng thể làm ngơ trước một buổi chiều quê lộng giĩ với những cánh diều tuổi thơ, khơng thể thản nhiên trước một cành hoa đẹp vừa chớm nở, trước sức sống mãnh liệt của những chồi non… Những hình ảnh đĩ đã làm cho họ xao xuyến, muốn ghi lại tất cả những cảm xúc của mình và đĩ như là một nhu cầu tất yếu. Đối với học sinh tiểu học, chúng ta cần phải cho các em quan sát những điều gần gũi, những điều mới mẻ, tạo giai điệu tâm hồn cho trẻ bằng những ngơn từ súc tích, bồi dưỡng tâm hồn cho các em với sự trong trắng thật thà. Hướng dẫn cho các em viết lên, nĩi lên cảm xúc của
mình. Chúng ta dễ dng nhận thấy rằng, với những học sinh biết quan sát tốt, cĩ trí tưởng tượng phong phú và ĩc liên tưởng cao, tâm hồn nhạy cảm thì các em bao giờ cũng cĩ thể viết được những bài văn miêu tả hay. Các em chỉ được quan sát cảnh vật, sự vật đĩ dù chỉ một lần nhưng các em cĩ khả năng tái tạo lại một cách sinh động. Bằng những lời nĩi, câu chữ của mình, các em thể hiện cho người đọc người nghe cĩ thể thấy được cả mùi vị, màu sắc, âm hưởng của những điều đã quan sát được.
Như vậy, bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh thơng qua giờ dạy Tập đọc là hướng dẫn các em tìm thấy vẻ đẹp của ngơn từ, cũng như ý nghĩa, tư tưởng của tác phẩm. Bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh thơng qua dạy học Tập làm văn miêu tả là hướng dẫn học sinh cch sử dụng từ ngữ sc tích giu hình