0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Hướng dẫn học sinh quan sát và phát hiện chi tiết nghệ thuật

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 5 THÔNG QUA DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN (Trang 67 -73 )

7. Phương pháp nghiên cứu

3.2.3. Hướng dẫn học sinh quan sát và phát hiện chi tiết nghệ thuật

Quan sát là xem xét để thấy, để biết rõ sự vật, hiện tượng nào đĩ. Hay quan sát là sử dụng các giác quan để nhận biết sự vật. Để quan sát người ta phải sử dụng các giác quan như: mũi để ngửi, tai để nghe, miệng để nếm, mắt để thấy, tay để cầm…nhằm nhận biết sự vật về hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị…Tuy nhiên trong quan sát miêu tả hồn tồn khác với quan sát trong Vật lý, Hố học hay mơ tả khoa học. Quan sát miêu tả là để nhằm phát hiện và nêu lên được đặc điểm, các giá trị nghệ thuật và những nét độc đáo, riêng biệt của đối tượng.

Quan sát trong miêu tả Tập làm văn luơn luơn gắn với cảm xúc, kỷ niệm, vốn sống và tư tưởng thẩm mỹ của người quan sát. Vì vậy quan sát trong miêu tả luơn gắn chặt với các hoạt động so sánh, liên tưởng, tưởng tượng và hồi tưởng…của từng cá nhân.

Để sử dụng biện pháp quan sát đạt hiểu quả cao, cần lưu ý một số điểm sau đây:

- Khi quan sát, học sinh cần phải tận mắt thấy được đối tượng cần miêu tả, tức là người thực, việc thực. Nếu miêu tả khơng được trực tiếp quan sát thì kết quả quan sát sẽ khơng thuyết phục người đọc, các hình ảnh trong lời văn sẽ

“nhợt nhạt”, thiếu “hồn”. Ví dụ khi tả cây Phượng trên sân trường, giáo viên yêu cầu học sinh phải được đứng bên gổc cây Phượng, sờ tay vào lởp vỏ cây để cĩ cảm giác về độ xù xì của cây, vịng tay ơm thân cây để thấy độ rộng của thân, ngửa đầu để ước lượng chiều cao của cây, ngửi mùi hăng của vỏ cây, nghe giĩ thổi xào xạc trong lá cây, ngắm rễ, ngắm cành, ngắm sắc đỏ của hoa, ngắm từng chiếc lá…, nhớ những lúc ngồi bên gốc Phượng ơn bài, nhớ những khi ngồi chơi dưới bĩng râm của cây Phượng những ngày trời nắng. Đây chính là tạo giai điệu tâm hồn cho các em. Nhờ sử dụng những giác quan khi quan sát sẽ khơi gợi những cảm xúc, liên tưởng…Học sinh sẽ cĩ nhiều chi tiết, nhiều ý, nhiều điều nĩi về cây Phượng, và như thế bài viết sẽ trở nên cĩ cảm xúc hơn.

- Học sinh phải được quan sát nhiều lần, quan sát tỷ mỉ ở nhiều gĩc độ, các khía cạnh khác nhau, là cơ sở để phát hiện những nét đặc sắc và chi tiết nghệ thuật.

- Khi quan sát, học sinh cần phải tìm ra những nét chính, nét trọng tâm của đối tượng miêu tả, sẵn sàng bỏ đi những nét thừa bởi vì nếu quá ơm đồm sẽ làm bài văn lạc xa ý chính.

- Học sinh cần phải tìm được nét tiêu biểu, đặc sắc của đối tượng miêu tả. Đây chính là cốt lõi của biện pháp quan sát. Chúng ta thấy rằng, quan sát hay chính là sự phát hiện những chi tiết nghệ thuật, làm sao cho quá trình miêu tả người quan sát bộc lộ được cảm xúc, hứng thú say mê của mình trước đối tượng quan sát. Để diễn đạt được những gì mình đã quan sát, cảm nhận được học sinh cần phải tìm được từ ngữ chính xác, súc tích, giàu hình ảnh, câu văn gãy gọn để ghi lại những suy nghĩ đĩ.

Để quan sát cặn kẽ, ngồi sử dụng các giác quan, cần phải quan sát đối tượng theo khơng gian, vị trí khác nhau, cụ thể đĩ là: xa, gần, trên dưới, trước sau…một cách cụ thể.

Ví dụ, khi tả cơ giáo của em, cĩ thể yêu cầu học sinh trình bày các gĩc độ quan sát như sau:

Xa (viễn cảnh): Từ xa, nhìn dáng đi thướt tha với tà áo dài duyên dáng, cả lớp chúng em đã trầm trồ khen ngợi cơ giáo mới.

Gần (cận cảnh): Càng đến gần, càng thấy rõ nét đẹp dịu hiền của một cơ giáo đã cĩ nhiều kinh nghiệm trong nghề.

Trên: Trên mái tĩc mượt mà xỗ xuống ngang lưng, nổi bật lên chiếc kẹp tĩc hình cánh bướm xinh xinh…

Dưới: Dưới chân cơ là đơi giày nho nhỏ, trắng như tuyết, tạo nên nét hài hồ với màu sắc của chiếc áo dài…

Trong: Nét đẹp bên trong của cơ chính là tính tình hiền lành, hết lịng chịu thương chịu khĩ vì học sinh thân yêu…

Ngồi: Nét đẹp bên ngồi của cơ chính là đơi mắt đen láy, dịu dàng như một người mẹ hiền…

Tất nhiên, khi miêu tả, tuỳ theo đối tượng mà chúng ta lựa chọn những vị trí thích hợp để quan sát, khơng nhất thiết khi nào cũng phải chọn tất cả các vị trí, giác quan để quan sát.

Mặt khác, để nắm bắt được đặc điểm, sự khác biệt ở các sự vật đối tượng miêu tả ở các thời điểm khác nhau, chúng ta phải quan sát theo thời gian. Ví dụ khi tả cây Phượng cần hướng dẫn các em quan sát ở các thời gian, thời điểm như:

Buổi sáng: Buổi sáng lá Phượng xanh mướt, hoa đỏ tươi. Buổi trưa: Lá xanh biêng biếc, năm cánh hoa đỏ thắm rực rỡ

Mùa xuân: Mùa xuân Phượng căng đầy nhựa sống, nhú lên từ khắp thân cành những chồi non mơn mởn.

Mùa hạ: Phượng đỏ rực những chùm hoa tươi thắm báo hiệu những ngày nghỉ hè sắp đến.

Mùa thu: Những tán lá chuyển dần sang màu vàng úa, chỉ một cơn giĩ nhẹ thoảng qua là những phiến lá lả tả rơi như một cơn mưa bụi.

Nắng: Càng nắng, hoa Phượng càng thắm tươi, đỏ rực cả một khoảng trời đẹp đẽ.

Mưa: Mưa đến, Phượng sung sướng đĩn lấy những giọt mưa tắm cho thân lá cành, mang lại cho rễ nguồn lương thực mới.

Khi quan sát để miêu tả, chủng ta cần phải lưu ý, đĩ là tùy theo đối tượng miêu tả mà chọn theo những thời điểm thích hợp để quan sát, khơng nhất thiết khi nào cũng phải chọn tồn bộ thời gian. Ví dụ tả cây bàng : Mùa xuân, lá

Bàng mới nảy trơng như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ cịn là màu ngọc bích. Khi lá Bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đơng, mùa của lá rụng, nĩ lại cĩ vẻ đẹp riêng.

Chúng ta thấy rằng, để miêu tả hay, khơng chỉ biết cách quan sát tỷ mỉ, tinh tế mà quá trình quan sát phải được “ngấm” một cách cĩ ý thức của người viết. Người viết văn miêu tả phải luơn luơn biết quan sát, nhận xét, trả lời những thay đổi tự nhiên của đối tượng miêu tả, nhớ và mở rộng ra những điều đã biết. Mặt khác, để viết được bài văn miêu tả hay, người viết phải cĩ một cuộc sống gần gũi với sự vật xung quanh, phải từng trải để hiểu thêm sâu sắc hơn. Nhà văn Tơ Hồi đã cho chúng ta biết kinh nghiệm viết của ơng như sau:

“những chàng Dế Mèn, đại vương Ếch Cốm và thầy đồ Cĩc cĩ thể trở thành bầu bạn thân thiết với bạn đọc là do một hồn cảnh thực tế thời niên thiếu tơi đã được sống. Trước cổng làng tơi cĩ một bãi sơng, trên bãi sơng ấy đã sinh hoạt một thế giới rất nhiều cây cỏ và các lồi vật cho chúng tơi đùa chơi với. Những con giống trong Dế Mèn phiêu lưu ký mà tơi cĩ miêu tả được sự hoạt động, tính nết và phong tục của chúng, là do tơi cĩ nghịch, cĩ bạn bè thân thiết với chúng nhiều. Thực tế ấy, thơ mộng ấy khơi nguồn cho tơi viết”.

Hoạt động CTVH được hình thành trong quá trình quan sát, bởi vì trong quá trình đĩ, dù chỉ phát hiện được một chi tiết nghệ thuật, một hình ảnh xúc động cũng làm cho bản thân người quan sát phải xao xuyến, muốn cầm bút ghi lại những gì đã thấy và xúc cảm của bản thân. Mặt khác, cảm xúc giữ một vai trị quan trọng trong miêu tả, bởi vì nĩ như là một “lăng kính chủ quan”, làm cho các sự vật, hiện tượng được miêu tả trở nên gần gũi, thân thiết hơn.

Khi hướng dẫn học sinh quan sát, giáo viên cần giúp học sinh phát hiện được các chi tiết nghệ thuật đặc sắc của đối tượng, tức là tìm ra được điểm nhấn của nghệ thuật, khơng thể tả cái nào cũng đẹp như nhau, phải cĩ cung bậc rõ ràng, phải làm cho nĩ nổi bật lên giữa các yếu tố khác. Vì cĩ như vậy mới thể hiện được tình cảm của mỗi cá nhân.

Trong văn miêu tả, việc phát hiện các chi tiết nghệ thuật là thể hiện được khả năng quan sát tinh tế và cảm thụ sâu sắc. Ví dụ với đề bài tả người mẹ của mình, một bài viết dưới đây cho chúng ta thấy rằng khơng cần phải tả nhiều chi tiết, chỉ cần phát hiện được giá trị nghệ thuật và sử dụng các lời văn súc tích để thể hiện được tình cảm của mình thì hình ảnh của người mẹ sẽ hiện lên rất rõ với những tình cảm yêu thương.

“Đơi vai của mẹ thành chai từ bao giờ tơi khơng biết.

Trên đơi vai ấy, ai đã để chiếc bánh dầy vào, bánh dầy màu nâu sẫm, cĩ lúc nứt ra. Cái năm mẹ leo núi gánh “đá dăm” xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, ấy là cái năm vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào địn gánh. Con hỏi mẹ, mẹ bảo: “khơng đau, nĩ ê ra rồi”. Mẹ cởi trần, mặc yếm mà gánh. Lưng mẹ hồn tồn là một bãi xém nồi. Mẹ gánh củi đi bán, mẹ gánh thĩc từ đâu về suốt đêm xay giã để bán, để lấy tấm ăn, để lấy cám nuơi lợn. Tháng nào mẹ cũng gánh gạo đi một ngày đường rịng rã đến nơi con trọ học.

Đơi vai ấy, con tin rằng suốt đời mẹ khơng bao giờ trở lại lành lặn như đơi vai người thường đâu mẹ ạ.

Chính đơi vai xương xẩu ấy, bé nhỏ mong manh ấy lại gánh được bao nhiêu thứ mà người thường khơng thể gánh nổi.”

Như vậy bài văn dù khơng tả, khơng nĩi đến nhiều đến nét mặt của người mẹ nhưng ta vẫn hình dung ra được một khuơn mặt hiền từ nhân hậu, chịu thương, chịu khĩ. Mặc dù khơng tả đơi mắt mẹ nhưng chúng ta vẫn thấy ánh mắt yêu thương dịu dàng nhìn con trìu mến. Mặc dù khơng tả tiếng nĩi của mẹ nhưng ta vẫn nghe lời ấm áp thân thương. Khơng tả tới hình dáng của mẹ nhưng ta thấy mẹ cịn tất bật, vất vả chạy ngược chạy xuơi để làm lụng nuơi con ăn học. Như vậy chỉ qua chi tiết đơi vai đã tốt lên tồn bộ hình ảnh về người mẹ thân yêu mà ai đọc cũng tưởng đĩ là mẹ của mình. Đây chính là yếu tố nghệ thuật, là chi tiết đặc sắc nhất của bài văn miêu tả này.

Như vậy, ngồi hướng dẫn học sinh biết cách quan sát, giáo viên cần phải gợi mở, hướng dẫn học sinh phát hiện các chi tiết nghệ thuật để học sinh cảm nhận sâu sắc hơn. Chẳng hạn khi tả cây Phượng thì cần phải chú ý tới vẻ đẹp của hoa Phượng vì hoa Phượng cịn được gọi là hoa học trị. Khi tả cơ giáo, ngồi việc tả các đặc điểm bên ngồi, hình dáng của cơ thì cái nổi bật nhất của cơ là tình yêu đối với học sinh, thể hiện bằng những việc làm cụ thể với các em như: Cơ giáo luơn tận tâm, tận tuỵ say sưa giảng bài, cơ giáo nhẹ nhàng cầm tay em hướng dẫn em tập viết từng con chữ, cơ tập hát cho em…Chỉ một trong những hình ảnh đĩ cũng đủ nĩi lên vẻ đẹp sâu sắc của cơ giáo.

Cĩ thể nĩi rằng, biện pháp hướng dẫn học sinh quan sát và phát hiện chi tiết nghệ thuật là biện pháp trọng tâm trong dạy học Tập làm văn miêu tả. Ngồi việc nắm bắt được đối tượng miêu tả thì phát hiện chi tiết nghệ thuật cịn là yếu tố để gợi nên tình cảm, cảm xúc, hứng thú cho học sinh khi viết văn, đĩ là từng bước bồi dưỡng để nâng cao năng lực CTVH cho các em.

Trên đây là những biện pháp dạy học mà chúng tơi đã đề xuất trên cơ sở tìm hiểu đặc trưng của phân mơn Tập làm văn và hoạt động CTVH, đặc điểm nhận thức của Học sinh tiểu học và cả những đặc trưng trong dạy học ở nhà trường tiểu học. Mục đích của chúng tơi là nhằm nâng cao năng lực CTVH cho học sinh, khơi gợi tính tích cực, năng động, tự mình tìm tịi, khám phá vẻ đẹp của thế giới chung quanh bằng ngơn từ. Tất nhiên dù sử dụng biện pháp nào đi nữa thì chìa khố thành cơng phần lớn cũng nhờ vào sự tính tốn kỹ lưỡng trên cơ sở nắm chắc đặc điểm của mơn học, đặc điểm của đối tượng học sinh và kể cả năng lực sở trường của giáo viên để tạo hiệu quả tốt nhất cho giờ học, giúp học sinh phát triển hài hồ cả về tâm hồn và trí tuệ.

3.3. Thử nghiệm các biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4-5 thơng qua dạy học Tập làm văn miêu tả

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 5 THÔNG QUA DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN (Trang 67 -73 )

×