7. Phương pháp nghiên cứu
3.2.2. Trau dồi vốn từ cho học sinh trong dạy học văn miêu tả
Văn học là loại hình nghệ thuật lấy ngơn từ làm phương tiện thể hiện hay văn học là nghệ thuật sử dụng ngơn từ và ngơn từ là vật liệu chủ yếu của tác phẩm văn học. Vì vậy mà các nhà văn đã rất coi trọng việc dùng từ. L.Tonxtoi cho rằng: “nhà văn là nghệ sỹ của từ”. MacximGorki thì lại nĩi “ngơn ngữ là
yếu tố thứ nhất của văn học”. V.Huygo cĩ một nhận xét rất tinh tế: “mỗi từ là một sinh vật sống mà những ngĩn tay của nhà văn vừa viết nĩ vừa run”.
Chúng ta biết rằng, văn miêu tả cũng là một loại hình sáng tác nghệ thuật, như thế văn miêu tả là dùng lời văn cĩ hình ảnh để làm hiện ra, vẽ ra trước mắt người đọc, người nghe bức tranh cụ thể với cảm xúc sâu sắc về một đối tượng (đồ vật, cây cối, lồi vật, con người…) Vì thế, để thể hiện được khả năng quan sát của mình học sinh phải sử dụng các từ gợi tả, dùng các từ giàu hình ảnh, âm thanh mới cĩ thể phơ diễn được hết vẻ đẹp của các sự vật được miêu tả.
Đối với học sinh tiểu học, vốn sống của các em cịn hạn chế, vốn từ của các em chưa nhiều, các em cĩ thể thấy đẹp, rất thích, nhưng yêu cầu diễn tả lại thì chưa cĩ khả năng nĩi hết được đĩ là do các em chưa cĩ một vốn từ đầy đủ. Vì vậy, trau dồi vốn từ cho học sinh là hết sức quan trọng, đặc biệt là trong dạy học văn miêu tả. Đây chính là cung cấp thêm cho các em “vật liệu” để các em “xây dựng” nên một bài văn. Cĩ vốn từ, các em miêu tả sự vật hiện tượng đầy đủ hơn, sinh động hơn, diễn đạt được tâm trạng, cảm xúc của mình khi miêu tả đối tượng.
Từ gợi tả cĩ tác dụng khơi gợi được cảm xúc, phát huy được khả năng liên tưởng, tưởng tượng, nếu sử dụng hợp lí sẽ thể hiện được khả năng quan sảt tinh tế hơn. Mặt khác, từ gợi tả kết hợp với cách sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hố, các từ tượng thanh, tượng hình thì khi miêu tả người, sự vật, đồ vật sẽ trở nên sinh động hơn, gần gũi hơn. Biết sử dụng từ ngữ gợi tả phù hợp để làm văn miêu tả là từng bước nâng cao được khả năng cảm nhận, khả năng cảm thụ văn học sâu sẳc hơn.
Qua thực tế tìm hiểu nội dung chương trình phân mơn Tập làm văn lớp 4- 5 hiện hành, chúng tơi xây dưng bản văn liệu cung cấp vốn từ gợi tả trong văn tả người cho học sinh. Bảng văn liệu này là một ví dụ cụ thể cho việc xây dựng các bảng văn liệu khác trong văn tả cảnh, tả đồ vật, con vật… Bảng văn liệu này sẽ cung cấp cho học sinh một số lượng từ ngữ tương đối phong phú, giúp các em vận dụng để nâng cao khả năng miêu tả, khả năng diễn đạt, tâm tư tình cảm của mình đối với những người xung quanh. Những từ gợi tả trong bảng văn liệu gắn với thực tế quan sát, nĩ thể hiện được các mức độ cảm xúc, sử dụng hợp lý sẽ nâng cao khả năng cảm thụ sâu sắc hơn.
Bảng 7: Bảng văn liệu từ gợi tả trong văn tả người
I. HÌNH DÁNG Thành ngữ
A. Tả bao quát
1. Tuổi tác
- Khoảng mười tuổi, xấp xỉ mười tuổi, độ chừng mười tuổi, áng chừng mười tuổi, chưa đầy mười tuổi, trạc độ mười tuổi.
- Trẻ măng, trẻ trung, non trẻ, búng ra sữa.
- Già lão, già nua, già cả, già dặn, già khọm, già khụ, già yếu.
Tuổi hoa, tuổi thơ, tuổi hồng 2. Tầm vĩc - To lớn, to to, to tướng, mập mạp, bụ bẫm, trịn trĩnh, mập ú, béo phệ, béo tốt, béo nung núc, vạm vỡ, đồ sộ, khổng lồ, to kềnh.
- Cao cao, cao lớn, cao ráo, cao nhịng, cao nghều, cao lêu nghêu, tầm thước, dong dõng, lực lưỡng, cường tráng.
- Nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ bé, nhỏ thĩ, nhỏ xíu, be bé, bé hạt tiêu, bé bỏng, tý hon, tí xíu, roi roi, choai choai, thâm thấp, thấp lùn, lùn tịt, lùn tè,
Gầy cịm, gầy đét, gầy gị, gầy guộc, gầy nhom, gầy yếu, ốm yếu, xương xương, mảnh mai, mảnh dẻ, mảnh khảnh, tiều tuỵ, vàng võ.
To như gấu, oai như hùm, dữ như cọp
Cao như sếu, thấp như vịt
Nhỏ như chim chích
3.Dáng điệu Đường hồng, chững chạc, chậm rãi, khoan thai, nhanh nhẹn, nghiêm nghị,
Yểu điệu thục nữ
nghiêm khang, hùng dũng, tháo vát, hăng say, hăng hái, duyên dáng, yểu điệu, tự nhiên, bình thản, oai phong, hiên ngang.
Chậm chạp, thờ thẫn, uể oải, mệt nhọc, nặng nhọc, lúng túng, hấp tấp, láu táu, luýnh quýnh hí hửng, bẻn lẽn, ngượng nghịu, bỡ ngỡ, uốn éo, điệu đà.
Nhanh như sĩc Đủng đỉnh như chỉnh trơi sơng
4. Cách ăn mặc
- Chỉnh tề, tươm tất, kín đáo, gọn gàng, sạch sẽ, lành lặn, giản dị, đơn sơ, thướt tha, thời trang.
- Xốc xếch, luộm thuộm, lùng thụng, dơ dáy, bẩn thỉu, bĩ sát, diêm dúa, loè loẹt, kiểu cách.
Quần áo : mới tinh, mới toanh, mới nguyên, trắng tinh, thẳng nếp, ngay ngắn, thơm tho, thơm phức, thơm nức. Cũ kĩ, rách mèm, cũ rích, rách rới, nhàu nát, mốc thếch, hơi hám, vá chằng chịt, bạc màu, bạc thết, bàng bạc.
áo quần bảnh bao
Quần là áo lượt Rách như tổ đỉa, vá chằng vá đụp
B. Tả chi tiết
1. Đầu + Đầu: to tướng, to to, nhơ cao, bự, hĩi, trọc
Nhỏ: nho nhỏ, nhỏ bé, be bé, bé tý, dèm dẹp
- Mặt:
+Đẹp: nhỏ nhắn, thon thon, dài dài, trịn trịn, trịn trích, trịn trịa, bầu bĩnh, vuơng
To đầu mà dại
Mặt hoa da phấn, mặt tỉnh
vắn, trái xoan, đầy đặn,sáng sủa, khơi ngơ, gân guốc, hồng hào, trắng trẻo, tươi tỉnh, niềm nở, hớn hở, hiền hậu, dễ thương, đạo mạo, thơ ngây, thản nhiên, thơng minh, khả ái, lanh lợi.
+ Xấu: xấu xí, khắc khổ, đen xạm, rám nắng, xanh xao, tái mét, ủ rũ, cau cĩ, nhăn nhĩ, hốc hác, hung tợn, khờ khạo, lầm lỳ, dễ ghét, lanh lợi.
- Trán: cao, cao cao, thấp, thâm thấp, rộng, hẹp, gồ, vuơng, vuơng vức, nhăn, nhăn nheo.
- Tĩc: cứng, cưng cứng, cứng ngắt, thẳng, cong, cong queo, mềm, mềm mại, mượt mà, mươn mướt, dài, dài dài, dài lướt thướt, dài đuỗn, ngắn, ngăn ngắn, ngắn ngủn, cụt ngủn, ngắn gọn, bù xù, lồ xồ, lưa thưa, lơ thơ, trụi lũi, gọn gàng, suơn đuột.
+ Đen, đen đen, đen mướt, đen bĩng, đen nhánh.
+ Trắng, trắng bạch, trắng phau.
+ Bạc, bạc phơ, lốm đốm bạc, hoa râm, bạch kim.
+ Vàng, vàng hoe, vàng khè
+ Xỗ ngang lưng, dài tới gáy, hớt ngắn sát da đầu, ruối như bùi nhùi.
như hoa Mặt xanh như tàu lá, mặt cắt khơng cịn hột máu. Tĩc rễ tre, tĩc mượt như tơ, hàm răng mái tĩc là vĩc con người Tĩc trắng như cước. Mũi dọc dừa
-Mắt: to, to to, lồi, xếch, trao tráo, trơ trố + Nhỏ, nho nhỏ, nhỏ nhắn, lé, le lé, híp, + Sáng, sáng ngời, sáng quắc, sáng rực, long lanh, tinh nhanh, tinh tranh
+ Mờ, mờ mờ, mờ đục, mù, mù lồ, đục ngầu, mơ màng, lờ đờ, lừ đừ.
+ Trịn, trịn trịn, trịn xoe, trịn vo, bồ câu, láo liếng, dớn giác.
+ Sâu: sâu hắm, u buồn, u hồi, đượm buồn, lim dim.
- Má: Phúng phính, bầu bầu, bầu bỉnh, xương xẩu, cao, hĩp, tĩp, hồng hào, ứng hổng, tái mét, lúm đồng tiền, thoa phấn. - Miệng: rộng, rộng tốc, to tướng, há hốc, ruộng huếch.
+ Hẹp: hèm hẹp, nhỏ nhắn, xinh xinh, mĩm, mĩm mém
- Mơi: mỏng, mỏng dính, dày, dày dày, thâm thâm,thâm đen, xỏm ngắt, nhợt nhạt, nứt nẻ, đỏ tươi, hồng tươi, trái tim. - Răng: trắng, trắng ngà, trắng bĩng, vàng, vàng khè, đen sì.
+ Đều, đều đặn, ngay ngắn, san sát. + Hơ, sún, mẻ, khểnh, sắc, lung lay. - Cằm: chẻ, nhọn, vuơng, lồi.
- Tai: to, nhỏ, xệ, mỏng, mỏng dính, dày - Cổ: ngắn, ngăn ngắn, cao cao, cao, dài,
Miệng như miệng cá ngão
Răng đen như thể hạt na, răng đều như hạt ngơ
Tai to như tai phật.
thon, đầy ngấn. Cổ cao ba ngấn
2. Mình
- Thân mình: mập, mập mạp, mập ú, béo, beo béo, béo trịn, béo phệ, to lớn, dềng dàng, nặng nề, phốp pháp, vạm vỡ, trịn vo, lực lưỡng, cục mịch, cân đối + Gầy: gầy gầy, gầy nhom, gầy đét, gầy cịm, gầy guộc, ốm nhom, khẳng khiu, tong teo
- Vai: rộng, hẹp, ngang, xệ, thon, nở nang, co ro, chắc thịt
- Da: đẹp, trắng trẻo, trắng nỏn, trắng ngà, nõn nà, mềm mại, mịn màng, hồng hào, đỏ thắm, căng phồng, bánh mật, trơn tru.
+ Xấu, nhăn nheo, chai cứng, nét nẻ, đầy sẹo, xăm mình, đen xạm, đen đủi, ngăm ngăm,ngăm đen, sần sùi, tái mét, xanh xao, xanh mét
- Ngực: nở nang, lép xẹp, dẹp lép, căng phồng, lịi xương sờn
- Bụng: to, nhỏ, thon, phệ, no trịn, căng phồng, căng phình, trịn vo, dày mỡ - Lưng: ngắn, dài, thẳng, cong, gù, khom, rộng, bè
Trắng như tuyết
Da xanh như tàu lá, da den như cột nhà cháy
Bụng trịn như bụng ễnh ương. Lưng to như cái phản, lưng như lưng gấu
3. Tay chân - Tay chân: ngắn, ngăn ngắn, ngắn ngủn, ngắn tun ngủn, cụt, cụt ngủn
đuỗi
+ Mũm mĩm, bụ bẩm, búp măng, xinh xắn, nhỏ nhắn, thon thon, mềm mại, dịu dàng, trịn trĩnh, dẻo dai, cứng cáp, rắn chắc.
+ Thơ kệch, cục mịch, nứt nẻ, khẳng khiu, tong teo, yếu ớt, dùi đục, tù vù, mốc thếch, thơ cứng.
+ Màu sắc: trắng trẻo, trắng nừn, trắng hồng, trắng ngà, đen đủi, đen thui, đen xạm, ngăm đen, tím ngắt
+ Múng tay: dài, ngắn, cụt, cụt ngủn, nhọn, nhọn hắt, dẹp, cứng.
II. TÍNH TÌNH
1. Tính nết
- Tốt: hiền, hiền lành, hiền dịu, hiền hồ, ơn hồ, nhu mì, bình tĩnh, trầm tĩnh, chửng chạc, thật thà, thẳng thắn, trung thực, bạo dạn, đoan trang, đứng đắn, nghiêm nghị, thận trọng, cẩn trọng, siêng năng, chăm chỉ, cần cù, chịu thương, chịu khĩ
- Vui vẻ, hồn nhiên, vơ tư, hồn nhiên, khoan dung, bao dung, vị tha, lễ phép, đằm thắm
2. Tình cảm - Vui, vui mừng, vui tươi, vui vẻ, vui vầy, vui thích, vui sướng,vui lịng
- Mừng rỡ, mừng cuống, mừng rơn,
Vui như tết
mừng quýnh, mừng thầm, ưa thích, thích thú,thích chí
- Buồn, buồn rầu, buồn bã, buồn bực, buơng phiền, buồn rười rượi, buồn tẻ, buồn teo,buồn xo, buồn tênh, buồn thiu, ủ rủ, rầu rĩ.
- Giận, giận giữ, giận dỗi, giận hờn, giận lẫy
- Ghét, ghét bỏ, ghét cay ghét đắng Ghét như xúc đất đổ đi
- Thương, thương mếm, thương yêu, thương đau, thương nhớ, thương tâm, thương tình, thương xĩt
+ Đau đau khổ, đau đớn, đau đáu, đau lịng, đau thương, đau xĩt
được vàng, mừng như mẹ đi chợ về Buồn như mất sổ gạo. Giận cá chém thớt Giận cả mất khơn Đau như cắt 3.Thể hiện qua lời nĩi - Niềm nở, ngọt ngào, nhỏ nhẹ, du dương, ấm áp, lễ phép, lễ độ, thì thầm, thì thào, êm êm, hài hước,pha trị, dễ mến, dễ thương, khe khẻ, ngân nga, trong trẻo, rổn rang, lanh lảnh - Gắt gỏng, xì xào, rì rầm, ấp úng,
huyên huyên, lải nhải, lia lịa, tục tịu, thơ bỉ, chanh chua, nheo nhéo, chát chúa, khàn khàn.
4. Thể hiện qua cử chỉ
- Nhìn: Trìu mến, mơ màng,tình tứ, đăm đăm, chăm chú, say đắm, giáo giác, ngơ ngác, lừ đừ, hằn học, đắm
Nhìn như thơi miên, nhìn hút hồn.
đuối, lim dim
- Đi: Khoan thai, chập chững, chầm chậm, chững chạc, hấp tấp, lảo đảo, nghiêng ngả, loạng choạng, nhanh nhẹn, tung tăng, nhè nhẹ, lang thang, rảo bước
- Chạy: Luống cuồng, ào ào, loạn xạ, tốn loạn, lon ton, tất tả, quanh quẩn,tất tưởi,vùn vụt
- Đứng: Nghiêm trang, sừng sửng, uể oải, tần ngần, nghiêm, im
- Ngồi: Chiễm chệ, co ro, ủ rủ, thừ, thờ thẩn, bĩ ngối, ngồi bệt, ngồi phệt
- Nằm: im, thẳng, thẳng đơ, sĩng sượt, co ro, sĩng sồi, nằm bẹp, nằm vạ Chạy như ma đuổi Đứng như trời trồng III. HOẠT ĐỘNG - Làm việc:
+ Thành thạo, thạo nghề, mát tay, cặm cụi, say sưa, mãi mê, mãi miết, hăng say, hăm hở, tháo vát, thong thả,
+ Vụng về, khĩ nhọc, hí hốy, hì hục, loay hoay, hấp tấp, tất tả
- Kết quả:
+ Thành cơng, thành đạt, thành danh, thắng lợi, nổi tiếng, nổi danh, danh tiếng, khen thưởng, khen ngợi, xuất sắc.
+ Thất bại, thua kém,thua thiệt, tai tiếng, phê bình, phê phán, thiệt thịi,
Nổi như cồn,
cơng thành danh toại
chỉ trích
Ngồi việc cung cấp vốn từ cho học sinh, cần phải hướng dẫn cho các em sử dụng một cách hợp lý. Sử dụng từ phù hợp sẽ nâng cao khả năng diễn đạt cũng như sự quan sát tinh tế, thấu đáo, thể hiện được sự chân thực. Biện pháp trau dồi vốn từ cho học sinh sẽ phát huy tốt hơn năng lực CTVH khi kết hợp cùng với biện pháp quan sát và phát hiện chi tiết nghệ thuật, hai biện pháp này cĩ thể hỗ trợ lẫn nhau. Như vậy, cĩ thể nĩi rằng biện pháp trau dồi vốn từ cho học sinh trong dạy học văn miêu tả là một trong những biện pháp rất quan trọng để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh.