7. Phương pháp nghiên cứu
2.1.2. Phân tích thực trạng
a) Thái độ nhận thức của giáo viên về bồi dưỡng năng lực CTVH
Để nắm được thực trạng bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5, chúng tơi tiến hành khảo sát thái độ nhận thức của giáo viên về vấn đề này dựa trên một số nội dung đánh giá như sau: Khái niệm CTVH, mục tiêu bồi dưỡng năng lực CTVH, nội dung bồi dưỡng năng lực CTVH, đối tượng bồi dưỡng năng lực CTVH. Chúng tơi tổng hợp và thu được kết quả như sau.
Bảng 2: Mức độ nhận thức của giáo viên về bồi dưỡng năng lực CTVH
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Khái niệm về CTVH 120 60% 70 35% 10 5%
Mục tiêu bồi dưỡng năng
lực CTVH 124 62% 72 36% 4 2%
Nội dung bồi dưỡng năng
lực CTVH 104 52% 88 44% 8 4%
Đối tượng bồi dưỡng
năng lực CTVH 110 55% 78 39% 12 6%
Qua khảo sát chúng tơi đã rút ra được một số nhận xét, đĩ là:
Về khái niệm CTVH đa số giáo viên đều nhận thức đầy đủ và đúng đắn (60%). Điều đĩ chứng tỏ rằng việc bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 được đơng đảo giáo viên quan tâm. Chính việc nắm chắc được khái niệm này sẽ giúp giáo viên đưa ra được những nội dung và mục tiêu bồi dưỡng năng lực CTVH hợp lý. Cĩ 35% trả lời đúng nhưng chưa đầy đủ, chúng tơi thấy nguyên nhân là do họ cịn đồng nhất giữa “đọc hiểu” và “cảm thụ”. Thực tế chúng ta biết rằng đọc hiểu và cảm thụ cĩ sự tác động qua lại với nhau, thống nhất nhưng khơng đồng nhất với nhau. Cĩ 5% trả lời sai về khái niệm CTVH, điều này xảy ra là do năng lực và trình độ sư phạm của một bộ phận giáo viên cịn hạn chế, họ chưa tìm tịi, chưa thực sự quan tâm đúng mức về mảng kiến thức này.
Về mục tiêu bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh thì đa số giáo viên đều nhận thức đúng, đây chính là điều kiện thuận lợi, là dấu hiệu tích cực cho việc dạy nội dung CTVH ở nhà trường tiểu học nĩi chung. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ vẫn cịn cĩ một số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ về mục tiêu của nội dung này là bởi vì do nội dung CTVH thường chỉ được dạy lồng ghép vào một số nội dung của các phân mơn khác, nĩ khơng được tách ra độc lập, nĩ là
kết quả tổng hợp kiến thức mơn Tiếng Việt nĩi chung. Những giáo viên ít tổ chức rèn luyện năng lực CTVH cho học sinh sẽ khơng phát hiện ra điều này.
Về đối tượng bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh, qua khảo sát cho chúng ta thấy giáo viên nhận thức đúng tương đối cao (55%). Theo họ mọi đối tượng học sinh đều phải được làm các bài tập về CTVH, nhưng mức độ yêu cầu cĩ thể khác nhau. Một số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ là bởi vì họ cho rằng bồi dưỡng năng lực CTVH chỉ dành cho một số đối tượng học sinh khá giỏi của lớp, đây là một cách nhìn phiến diện cho nên khơng phải tất cả mọi học sinh đều được tiếp cận dạng bài tập này. Điều đĩ sẽ khơng phù hợp và gây ra phản ứng ngược, đĩ là những học sinh khơng được làm bài tập sẽ gây mất trật tự trong lớp, sẽ tạo nên sức ỳ cho một số em, các em cĩ cảm giác bị “phân biệt” cho nên dễ gây ra một số hành động tiêu cực
b. Mức độ tổ chức bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh
Để xác định được hiệu quả của việc bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5, chúng tơi khảo sát mức độ tổ chức dạy học nội dung này của giáo viên cho học sinh. Bởi vì hiệu quả ở học sinh sẽ phản ánh được mức độ rèn luyện của giáo viên như thế nào và điều đĩ được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3: Mức độ tổ chức bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh của giáo viên
Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%)
Thường xuyên 118 59
Khơng thường xuyên 76 38
Khơng tổ chức 6 3
Như vậy chúng ta thấy cĩ tới 59% số giáo viên thường xuyên tổ chức bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh thơng qua các mơn học cĩ liên quan. Giáo viên đã thấy được tầm quan trọng của nội dung này đối với việc học tập mơn Tiếng Việt của học sinh. Mặt khác, vừa để đáp ứng nhu cầu học tập của các em thì việc thường xuyên tổ chức rèn luyện, bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh là một kênh để giáo viên phát hiện được những học sinh cĩ năng
khiếu về mơn Tiếng Việt. Từ đĩ cĩ kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao chất lượng mũi nhọn cho lớp và nhà trường.
Một số bộ phận giáo viên khơng thường xuyên tổ chức bồi dưỡng CTVH cho học sinh là bởi vì họ chưa thực sự nhiệt tình và tâm huyết với mảng nội dung này, chưa đầu tư thời gian đúng mức, thỉnh thoảng tổ chức bồi dưỡng cho các em để lấy phong trào, “chiếu lệ”. Vì vậy mà hiệu quả dạy học ở nội dung này nĩi chung chưa cao. Cĩ 3% giáo viên khơng tổ chức bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh, cĩ điều này là bởi vì do trình độ năng lực sư phạm của một số giáo viên hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu dạy học, mặt khác họ cho rằng CTVH đối với học sinh tiểu học là một điều “xa vời”, hoặc xem năng lực CTVH là khả năng “bẩm sinh” của học sinh đĩ, khơng cần phải rèn luyện, bồi dưỡng mà “tự nhiên cĩ” . Họ khơng muốn học hỏi thêm, tư duy vẫn đi theo lối mịn và vì vậy đã ảnh hưởng đến chất lượng dạy học nĩi chung.
2.2. Thực trạng năng lực cảm thụ văn học của sinh học lớp 4-5 2.2.1. Khảo sát thực trạng
Để đánh giá thực trạng năng lực cảm thụ văn học của học sinh lớp 4-5, chúng tơi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú và kiểm tra kết quả bài làm của các em khi học nội dung CTVH.
2.2.2. Phân tích thực trạng
Chúng tơi tiến hành khảo sát trên 8 lớp 4-5 (240 học sinh) ở hai trường tiểu học đĩ là Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai và trường tiểu học Hưng Đạo cĩ kết quả như sau:
Bảng 4: Mức độ hứng thú của học sinh khi học nội dung CTVH
Rất thích thích Khơng thích
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
84 35% 132 55% 24 10%
Qua khảo sát chúng tơi thấy rằng nhu cầu và mức độ hứng thú học tập của các em là rất cao. Cĩ tới 32% số học sinh trả lời rất thích làm bài tập CTVH. Đây chính là đối tượng học sinh khá giỏi của lớp. Các em vừa được
thoả mãn nhu cầu học tập của mình, hơn nữa đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học là rất thích được cơ giáo khen và được điểm cao. Vui vẻ và hứng thú hơn khi được cơ giáo đọc bài của mình trước lớp và được xem như là “bài văn mẫu”. Điều đĩ làm cho sự hứng thú học tập nội dung CTVH sẽ được lan toả sang các mơn học khác. Một số em trả lời khơng thích làm bài tập này là bởi vì năng lực nhận thức của các em cịn hạn chế, điều này thể hiện sự phân hố đối tượng học sinh trong lớp. Vì vậy giáo viên cần phải quan sát và nắm rõ được đặc điểm của từng đối tượng học sinh ở lớp mình, giúp cho việc ra bài tập phù hợp, tránh đưa nội dung quá sức cho một số học sinh yếu hơn, như thế sẽ gây cho các em mệt mỏi, chán học…Tuy nhiên trong quá trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy thực trạng cảm thụ văn học của học sinh lớp 4-5 cĩ một số đặc điểm như sau:
Sự cảm thụ văn học của học sinh lớp 4-5 cịn chưa đầy đủ và hồn thiện so với sự cảm thụ văn học của người lớn. Điều đĩ được thể hiện bởi những đặc điểm cụ thể như sau:
- Sự chi phối mạnh mẽ của tình cảm, sự vượt trước của tình cảm so với quá trình phân tích – tổng hợp
Chúng ta thường thấy là học sinh lớp 4-5 thường thờ ơ và khơng thích những nhân vật ít hành động, tức là những nhân vật giàu suy tư, nội tâm. Vì vậy các em thường bỏ qua hay chỉ đọc lướt những đoạn văn bình luận, suy nghĩ, triết lý của nhân vật hay tác giả vì các em cho là khơng thú vị. Các em thường yêu thích các nhân vật dí dỏm giàu hành động cả trong trường hợp các nhân vật ấy được miêu tả rất sơ lược, khơng tạo nên những biểu tượng về tính cách.
Vì tình cảm vượt trước quá trình phân tích tổng hợp, cho nên sự thích thú từng nhân vật của các em thường là cảm tính và chủ quan. Các em sẵn sàng gắn cho nhân vật của tác phẩm những nét tính cách thiếu căn cứ trong tác
phẩm. Thiện chí và sự thơng cảm làm các em thấy nhân vật mình yêu thích chỉ cĩ những nét tính cách tốt và đánh giá cao nhân vật phân tích mà nhân vật cĩ. Vì vậy trong quá trình quan sát và tìm hiểu học sinh cũng chỉ nhìn nhận sự vật hiện tượng bằng những nét nổi bật bên ngồi và nĩi lên suy ghĩ tình cảm của mình một cách ngây thơ hồn nhiên.
- Sự phát triển chưa hồn thiện của năng lực phân tích
Năng lực phân tích ở lứa tuổi học sinh tiểu học chưa phát triển, nếu cần phân tích các nhân tố của tác phẩm các em dễ dàng phân tích được hành động của nhân vật, tình huống nhân vật hành động, vẻ bên ngồi là những đặc điểm được thể hiện một cách trực quan và dễ nhân biết. Cũng như thế khi quan sát một đối tượng được miêu tả, các em dễ dàng sa vào vẻ bên ngồi của đối tượng đĩ và phân tích các sự vật hiện tượng một cách thiếu bản chất, chỉ dựa vào hiện tượng biểu hiện bên ngồi của sự vật, hiện tượng đĩ.
- Sự thiếu hồn thiện của năng lực so sánh tổng hợp
Học sinh lớp 4-5 cĩ thể so sánh hành động của nhân vật này với hành động của nhân vật khác, động cơ hành động của nhân vật này với động cơ hành động của nhân vật khác, nếu những hành động, động cơ này được thể hiện rõ ràng, trực quan. Các em khĩ so sánh tổng hợp những hành động, động cơ, ý nghĩa, cảm xúc của các nhân vật nếu khơng được bộc lộ một cách dễ nhận thấy lại quá xa nhau về thời gian.
- Năng lực khái quát chưa cao, thể hiện ở những đặc điểm sau
+ Khi tả các em thường sa vào các chi tiết cụ thể, thiếu khả năng khái quát, tổng hợp vấn đề
+ Các em khơng biết lật đi lật lại vấn đề, sự khái quát thường vội vã, thiếu chiều sâu, dễ nhầm lẫn giữa bản chất và hiện tượng
Học sinh tuổi này chưa hình thành được những hiểu biết về cuộc sống một cách cĩ hệ thống. Vốn sống của các em cịn nghèo, cho nên khi quan sát tìm hiểu một nhân vật các em thường rơi vào tình trạng cảm tính, chủ quan, thiếu căn cứ khi lý giải những cảm xúc cũng như hành động của đối tượng mình miêu tả. Mặt khác, cũng do vốn sống cịn nghèo nên các em khái quát vấn đề chưa cao, trình độ nhận thức và vốn từ cịn hạn chế làm cho các em khơng đủ khả năng tìm được từ ngữ thể hiện đúng điều mà mình muốn nĩi.
Như vậy ta thấy rằng, những nguyên nhân của hạn chế trên xuất phát do đặc điểm về tâm lý cũng như mức độ nhận thức của học sinh, điều đĩ xẩy ra phù hợp với quá trình của sự phát triển tâm lý. Tuy nhiên thì sự cảm thụ trực tiếp và hồn nhiên đối với tác phẩm văn học của học sinh vẫn diễn ra là bởi vì:
+ Khả năng đọc-hiểu, khả năng quan sát của các em đã tốt hơn trước, các em cĩ thể hiểu ngay một tác phẩm văn học mà khi đọc nĩ khơng cĩ quá nhiều từ khĩ và ẩn dụ.
+ Ĩc tưởng tượng và liên tưởng của các em đã hình thành nên khơng cần tốn nhiều cơng sức nhận thức của các em cĩ thể phản ánh ngay kết quả của quá trình đọc, quan sát dưới hình thức biểu tượng.
Từ những đặc điểm trên giáo viên cần giúp học sinh vượt qua giai đoạn cảm thụ văn học cịn cảm tính này, giúp các em phát triển tư duy hình tượng, đạt tới trình độ cảm thụ văn học, bắt đầu biết cảm thụ một cách sâu sắc. Vì vậy, quá trình giảng dạy giáo viên cần phải mở rộng đề tài sao cho hấp dẫn, thân thiết, bổ ích với các em. Một phương pháp dạy học đúng đắn luơn luơn nhằm mục đích phát huy năng lực của người học và thể hiện được bản sắc cá nhân.
2.3. Thực trạng sử dụng các biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4-5
Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng giáo viên đang sử dụng các biện pháp nào để bồi dưỡng năng lực CTVH. Từ đĩ xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các biện pháp bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 thơng qua dạy học văn miêu tả.
- Đối tượng điều tra:
200 giáo viên đang dạy ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Hưng Nguyên. - Nội dung điều tra:
Tìm hiểu các biện pháp đã sử dụng nhằm bồi dưỡng năng lực CTVH. - Phương pháp điều tra:
Phỏng vấn, thăm lớp dự giờ
2.3.2. Phân tích kết quả
* Về việc đã sử dụng các biện pháp để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh của giáo viên.
Qua điều tra bằng phương pháp phỏng vấn và thăm lớp dự giờ, chúng tơi nhận thấy rằng: việc bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 chủ yếu thơng qua dạy học phân mơn Tập đọc. Chúng ta thấy, do đặc trưng của hoạt động CTVH và ưu thế của phân mơn Tập đọc học sinh được tiếp xúc với cách sử dụng ngơn từ phong phú, cảm xúc và sáng tạo của nhà văn, nhà thơ cho nên CTVH ở đây thường được xem như là cách tìm hiểu bài, phát hiện các từ ngữ hay, đẹp, giàu hình ảnh nghệ thuật thể hiện của tác giả. Sử dụng câu hỏi- bài tập là một trong những biện pháp chủ chốt giúp học sinh hiểu và cảm thụ tác phẩm văn học. Để hướng dẫn học sinh cảm thụ một tác phẩm văn học, giáo viên thường đi qua hai bước như sau:
Bước 1: Để giúp học sinh hiểu bài giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi nhằm tìm hiểu nội dung của tác phẩm.
Bước 2: Để giúp học sinh cảm thụ tác phẩm văn học giáo viên đưa ra một số bài tập mà qua đĩ học sinh thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc của mình
thơng qua việc đọc hiểu tác phẩm. Như vậy, ở đây giáo viên luơn luơn đề cao việc đọc hiểu tác phẩm và xem đĩ là mấu chốt để CTVH .
Ví dụ: Qua dạy bài “Con Sẻ”, muốn giúp học sinh cảm thụ được tác phẩm này, giáo viên thường hướng dẫn như sau:
Bước 1: Giúp học sinh hiểu nội dung tác phẩm bằng cách đi tìm hiểu kịch tính câu chuyện, tiếp cận hành động của các nhân vật, vì vậy cĩ thể sử dụng các câu hỏi sau:
1. Tại sao con chĩ đang chạy lại chuyển qua bị? (Vì nĩ phát hiện ra một chú Sẻ non rơi từ trên xuống)
2. Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chĩ dừng lại? (Sẻ mẹ lao từ trên cây xuống để cứu con, nĩ nhảy về phía con chĩ, lấy thân mình phủ kín Sẻ con, miệng rít lên thảm thiết).
3. Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? (Cĩ hai lý do khiến tác giả kính phục Sẻ mẹ, thứ nhất là Sẻ mẹ dũng cảm đương đầu với