7. Phương pháp nghiên cứu
2.5. Tiểu kết chương 2
2.5.1. Qua thực tế khảo sát thực trạng về vấn đề bồi dưỡng NLCTVH
cho học sinh lớp 4-5 chúng tơi nhận thấy rằng: Đa số giáo viên đều cĩ nhận thức và thái độ đúng đắn đối với việc cần thiết phải năng cao năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5. Nhận thấy được mối liên hệ mật thiết giữa dạy học văn miêu tả và CTVH, kết hợp hài hồ giữa hai nội dung này sẽ gĩp phần phát huy được khả năng, năng lực của các em trong học tập mơn Tiếng Việt nĩi chung. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ vẫn cịn một số giáo viên cĩ nhận thức chưa đúng đắn về nội dung này, vẫn bồi dưỡng cho học sinh nhưng chỉ là mang tính “phong trào”, “hình thức”, chưa đưa nĩ vào một thời gian biểu cụ thể mà chỉ là lồng ghép kết hợp với dạy chung một số phân mơn khác. Vì vậy mà chưa phát huy hết khả năng của nội dung này trong việc phát triển tư duy và ngơn ngữ cho học sinh.
2.5.2. Mặc dù đa số giáo viên đã nhận thấy được mối liên hệ giữa
CTVH và dạy học văn miêu tả, song trong quá trình dạy học giáo viên ít kết hơp hai nội dung này. Vì vậy mà trong giờ dạy học văn miêu tả nhiều khi cịn gị bĩ, học sinh dễ bị rập khuơn bởi những hướng dẫn khơ khan, cứng nhắc của giáo viên.
2.5.3. Qua điều tra thực tiễn cũng cho chúng ta thấy, học sinh rất hứng
thú với việc làm bài tập nội dung CTVH, đây chính là điều kiện để các em thể hiện được khả năng, năng lực học văn của mình. Dạy học Tập làm văn miêu tả kết hợp với cảm thụ văn học làm cho giờ học sơi nổi hơn, tính tích cực nhận thức được nâng lên rõ rệt, năng lực quan sát, tư duy ngơn ngữ phát triển hơn.
2.5.4. Mặc dù giáo viên đã sử dụng một số biện pháp để phát huy năng
lực CTVH cho học sinh, song các biện pháp đĩ chỉ thường được bĩ hẹp trong phân mơn Tập đọc, đĩ chỉ là những biện pháp giúp học sinh cảm thụ một tác phẩm văn học, cịn bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh qua dạy học văn miêu tả giúp các em tự phát hiện được những cái hay, cái đẹp bằng
chính sự quan sát của bản thân mình. Sử dụng các từ ngữ trong sáng, gần gũi để vẽ lên, để nĩi lên cảm xúc đối với các sự vật hiện tượng được quan sát. Đĩ chính là điều kiện để học sinh phát huy phẩm chất của mình. Vì vậy việc đề ra một số biện pháp để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh thơng qua giờ học Tập văn miêu tả là hết sức cần thiết, phù hợp với thực tiễn dạy học.
Chương 3
CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4-5 THƠNG QUA DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4-5 thơng qua dạy học Tập làm văn miêu tả
Để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh thơng qua dạy học Tập làm văn miêu tả đảm bảo hiệu quả và mục tiêu đề ra, xây dựng các biện pháp cần phải dựa vào các nguyên tắc cơ bản sau:
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
Nâng cao kiến thức về mơn Tiếng Việt, phát triển tư duy và ngơn ngữ nĩi viết cho học sinh, học sinh diễn đạt súc tích, cảm xúc, suy nghĩ của mình qua hoạt động quan sát. Giúp học sinh bộc lộ và phát huy được năng lực học mơn Tiếng Việt của mình.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, kỹ năng viết văn, kỹ năng phân tích, phát hiện bằng các hoạt động tích cực của mình. Qua quá trình làm văn miêu tả, nâng cao kỹ năng sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hĩa, điệp ngữ, đảo ngữ…trong quá trình viết văn miêu tả.
Bồi dưỡng cho các em thái độ yêu quý và gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu thích thơ văn, tích cực tự giác trong học tập.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Các biện pháp bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 thơng qua dạy học Tập làm văn miêu tả, hướng tới một số mục tiêu nhất định như đã nêu trên. Vì thế khi tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cảm thụ văn học phải đúng quy trình, từ nhận biết quan sát đến phân tích đối tượng, cảm nhận những điều đặc biệt và nĩi lên những cảm xúc, suy nghĩ của mình. Giáo viên cần phải chú ý đến nội dung và tổ chức quan sát hợp lý. Tổng kết và đánh giá
được quá trình nhận thức của học sinh để đưa ra nội dung phù hợp và tổ chức quan sát hợp lý làm sao phát huy tốt nhất được năng lực CTVH cho các em.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Nội dung CTVH bao giờ cũng là một vấn đề tương đối khĩ. Vì vậy, để đảm bảo việc xây dựng các biện pháp cĩ hiệu quả phải dựa trên đặc điểm dạy học nội dung phân mơn Tập làm văn miêu tả. Nghĩa là qua dạy học văn miêu tả, học sinh cĩ thái độ học tập tích cực, sơi nổi, hứng thú tìm tịi phát hiện những điều mới lạ. Bênh cạnh đĩ, các biện pháp bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 cần phải phù hợp với năng lực chuyên mơn của giáo viên, trình độ nhận thức của học sinh lớp 4-5. Cĩ khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn dạy học mơn Tiếng Việt nĩi chung.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa cảm thụ văn học và dạy học văn miêu tả dạy học văn miêu tả
Việc xây dựng các biện pháp bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5, phải thống nhất giữa nội dung CTVH và dạy học văn miêu tả. Dạy học văn miêu tả là điều kiện để nâng cao năng lực CTVH cho học sinh, đồng thời CTVH là yếu tố giúp học sinh quan sát tinh tế và sâu sắc hơn.
3.2. Các biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4-5 thơng qua dạy học Tập làm văn miêu tả
3.2.1. Biện pháp xây dựng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng cĩ sáng tạo
Khoa học nghiên cứu phương pháp dạy học Tiếng Việt đã được hình thành trên cơ sở ứng dụng thành tựu của các khoa học liên ngành như: Tâm lý học, lịch sử Văn học nghệ thuật, tâm lý sáng tạo văn học nghệ thuật, lý thuyết cảm thụ và tiếp nhận văn học, tâm lý học hoạt động của học sinh…Vấn đề liên tưởng và tưởng tượng nghệ thuật sáng tạo nĩi chung thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học sư phạm, cĩ lẽ trước hết nĩ cĩ mối quan hệ đặc biệt sâu sắc với hoạt động học tập của học sinh.
Cĩ thể nĩi rằng, liên tưởng và tượng tượng cĩ một vai trị cực kỳ quan trọng trong hoạt động tiếp nhận và cảm thụ văn học, liên tưởng là đầu mối của mọi rung động thẩm mỹ, liên tưởng khơng những lĩnh hội nắm bắt được giá trị bên trong của đối tượng miêu tả, mà cịn mở rộng, đào sâu, hướng cho nĩ phát triển đến mức hồn hảo. Cịn tưởng tượng như là chiếc cầu nối giữa người đọc và người viết, giữa người quan sát và đối tượng miêu tả, tưởng tượng nâng tâm hồn và suy nghĩ của người viết hịa mình với thế giới xung quanh, cĩ năng lực tưởng tượng sẽ mang đến sức sống mãnh liệt, sự phát triển hồn nhiền của các đối tượng mình miêu tả. Nhờ cĩ sự tưởng tượng và liên tưởng đã tạo nên tiếng nĩi, hơi thở, nhịp đập, tâm hồn cĩ sức quyến rũ của những sự vật xung quanh. Vì vậy mà năng lực liên tưởng, tưởng tượng được xem như là biểu hiện và dấu hiệu đặc trưng của năng lực CTVH.
Mặt khác, liên tưởng và tưởng tượng được coi là những phẩm chất tâm lý trong hoạt động cảm thụ văn học. Năng lực cảm thụ văn học phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của quá trình tâm lý, quá trình nhận thức đặc biệt là quá trình tư duy và ngơn ngữ. Hơn nữa, liên tưởng và tưởng tượng cũng là đặc trưng để xác nhận quá trình nhận thức của cá nhân. CTVH là hoạt động tự giác, là sự vận động nhiều năng lực chủ quan của học sinh. Bởi vì khi quan sát cũng phải huy động thao tác liên tưởng, khi viết cũng phải liên tưởng, tái hiện, phải hồi ức và tưởng tượng lại những gì đã nắm bắt được, đĩ như là chất liệu để người viết viết lên được những gì mình quan sát thấy. Sức hoạt động của hồi ức, liên tưởng mạnh bao nhiêu thì thể hiện được sự cảm thụ sâu sắc và nhạy bén bấy nhiêu, về một phương diện khác, liên tưởng và tưởng tượng sáng tạo cịn là một năng lực chủ quan, một hình thức phát triển tự thân, bởi vì trong quá trình quan sát và nắm bắt đối tượng học sinh thu nhận được những kiến thức bằng con đường tự khám phá và đĩ là kiến thức vững chắc và đáng tin cậy nhất.
Sử dụng thao tác liên tưởng và tưởng tượng trong dạy học văn miêu tả sẽ gĩp phần nâng cao được năng lực cảm thụ văn học, bởi vì chính sự liên tưởng và tưởng tượng đã đưa các sự vật và hiện tượng trở nên đẹp hơn, uyển chuyển hơn. Mọi đối tượng miêu tả trở nên gần gũi hơn, thân thiết hơn, tạo hình hài và sức sống cho nĩ. Hơn nữa liên tưởng và tưởng tượng cịn là kết nối, xâu chuỗi các sự vật hiện tượng lại với nhau một cách tự nhiên. Ví dụ trong bài tập đọc “Sắc màu em yêu” (Lớp 5 tập 1)
Em yêu màu đỏ Giọt máu trong tim Lá cờ tổ quốc
Khăn quàng đội viên Em yêu màu xanh Đồng bằng rừng núi Biển đầy cá tơm Bầu trời cao vợi Em yêu màu vàng Lúa đồng chín rộ Hoa cúc mùa thu Nắng trời rực rỡ Em yêu màu nâu Áo mẹ sờn bạc Đất đai cần cù Của rừng bát ngát
Em yêu màu trắng Trang giấy tuổi thơ Đĩa hoa hồng bạch Mái tĩc của bà Em yêu màu đen Hịn than ĩng ánh Đơi mắt bé ngoan Màn đêm yên tĩnh Em yêu màu tím Hoa cà, hoa sim Chiếc khăn của chị Nét mực chữ em Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan Em yêu tất cả
Sắc màu Việt Nam
Nhờ cĩ sự liên tưởng và tưởng tượng tinh tế và cảm xúc sâu lắng, mặc dù khi cịn nhỏ tuổi nhưng nhà thơ Trần Đăng Khoa đã cĩ những vần thơ làm xúc động lịng người:
Đến thăm em, các anh chúc làm thơ Gĩc sân nhỏ bỗng thành nơi tạm biệt Em biết lúc này, giặc Mỹ đang đốt giết Những bé thơ cùng với các đồ chơi
Những mái nhà tranh cùng với tiếng chim vui Những cánh rừng xanh cùng với vầng trăng bạc.
(Trần Đăng Khoa)
Như vậy, cĩ thể nĩi rằng, liên tưởng và tưởng tượng là bước đầu hình thành năng lực CTVH. Vì vậy mà trong quá trình hướng dẫn học sinh quan sát cần phải sử dụng hệ thống câu hỏi liên tưởng và tưởng tượng sáng tạo. Câu hỏi phát huy liên tưởng và tưởng tượng nghệ thuật là một bộ phận trong hệ thống trong các câu hỏi sáng tạo của quá trình dạy học văn miêu tả, đĩ là những câu hỏi dựa trên đặc trưng của tư duy văn học, hướng vào mục đích khai thác phát hiện của đối tượng miêu tả.
Nêu câu hỏi cho học sinh trong quá trình quan sát cĩ ý nghĩa làm thay đổi tình thái của giờ học, hay nĩi cách khác là mở ra tình huống cĩ vấn đề, xác định tâm thế thực tại và đặt học sinh vào các yêu cầu nhận thức. Các câu hỏi nĩi chung và các câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng nĩi riêng khơng chỉ thể hiện được từng bước phát hiện, khái thác giá trị nghệ thuật của đối tượng miêu tả mà cịn nắm bắt được quy luật phát triển của đối tượng.
Các câu hỏi phải thể hiện được tính Lơgíc kiến thức, tiến trình lĩnh hội được đối tượng miêu tả và khả năng sáng tạo trong hoạt động sáng tác, tiếp nhận thẩm mỹ và CTVH.
Bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 qua dạy học văn miêu tả nhằm phát huy liên tưởng và tưởng tượng sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm bắt được đối tượng miêu tả đầy đủ hơn. Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi này nhằm mục đích khai thác giá trị nghệ thuật của đối tượng miêu tả. Các câu hỏi yêu cầu liên tưởng và tưởng tượng khơng chỉ từng bước phát hiện mà cịn là khả năng sáng tạo trong hoạt động cảm thụ văn học ở học sinh. Vì vậy, trong lúc hướng dẫn học sinh miêu tả, giáo viên cần phải sử dụng hệ thống câu hỏi bao gồm các dạng sau:
- Câu hỏi phát hiện - Câu hỏi phân tích - Câu hỏi so sánh
- Câu hỏi khái quát và tranh luận - Câu hỏi vận dụng kiến thức
- Câu hỏi tái hiện, liên tưởng và tưởng tượng
Tuy nhiên, giáo viên phải sử dụng một cách hài hịa các dạng câu hỏi trên mới tạo điều kiện cho các em hiểu và trả lời được.
Ví dụ: Tiết miêu tả cây cối ở lớp 5, để yêu cầu học sinh tả cây Phượng, chúng ta cĩ thể sử dụng hệ thống câu hỏi như sau:
1. Em hãy nêu nhận xét của mình lúc đứng xa và đứng gần quan sát cây Phượng? (Từ xa nhìn lại, cây Phượng như một cây Nấm khổng lồ, xịe tán che kín cả một gĩc sân, lúc đứng gần càng cảm nhận được bầu khơng khí mát mẻ tỏa ra từ cây Phượng).
2. Nhìn phía ngồi của cây Phượng, em liên tưởng đến sự phát triển của nĩ như thế nào? (Ngồi thân cây là một lớp da xù xì, nham nhám màu bạc thếch, nhưng ở bên trong cây là một dịng nhựa trắng tỏa khắp nơi tạo nguồn sinh lực dồi dào cho hoa lá cành).
3. Buổi sáng và buổi trưa, hoa và lá Phượng cĩ đặc điểm gì? (Buổi sáng lá Phượng xanh mướt, hoa đỏ tươi. Cịn buổi trưa, lá xanh biêng biếc, năm cánh hoa đỏ thắm rực rỡ).
4. Vào các mùa Phượng thay đổi như thế nào? (Mùa xuân Phượng căng đầy nhựa sống, nhú lên từ khắp thân cành những chồi non mơn mởn, mùa hạ Phượng đỏ rực những chùm hoa tươi thắm, báo hiệu một mùa hè sắp đến)
5. Khi nắng lên hoa Phượng và lá Phượng cĩ những thay đổi như thế nào? (Càng nắng lá Phượng như thu hết những ánh nắng, chỉ cịn lại sự im mát cho các em vui chơi, hoa Phượng lại càng thêm thắm tươi, đỏ rực cả một khung trời đẹp đẽ).
Khi sử dụng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng phải xuyên thấm trong tất cả các hình thức và yêu cầu hỏi, thể hiện được mối giao cảm giữa người quan sát và đối tượng miêu tả bằng những câu hỏi như sau:
- Liên tưởng được mối liên hệ giữa bản thân và đối tượng miêu tả Tình cảm của em đối với cây Phượng như thế nào?
- Liên tưởng mối quan hệ giữa các chi tiết nghệ thuật
- Tưởng tượng về các khả năng phát triển của đối tượng miêu tả
Em thử tưởng tượng sau một thời gian nữa, cây Phượng trước sân trường sẽ phát triển ra sao?
- Tưởng tượng tâm trạng của bản thân khi lựa chọn một chi tiết nghệ thuật hay một số hình ảnh tiêu biểu của đối tượng miêu tả.
Em thích nhất cây Phượng vì lí do gì?
Mỗi khi mùa Phượng đến tâm trạng của em ra sao?
Muốn hướng dẫn học sinh quan sát nắm bắt được các chi tiết nghệ thuật ở đối tượng miêu tả, giáo viên khơng thể tách riêng các câu hỏi cĩ yêu cầu liên
tưởng, tưởng tượng trong lúc quan sát. Để nhằm phát huy ưu điểm của các câu hỏi liên tưởng và tưởng tượng cần thực hiện một chuỗi cơng việc liên hồn từ dẫn dắt vấn đề, gợi mở giúp học sinh phát hiện, yêu cầu học sinh phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…theo mạch tư duy lơgíc cùng với việc khai thác các câu trả lời của học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh sắp xếp lại