Thử nghiệm và phân tích kết quả

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 5 thông qua dạy học tập làm văn (Trang 75 - 80)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.3.2. Thử nghiệm và phân tích kết quả

3.3.2.1. Thử nghiệm

Trước khi tiến hành thử nghiệm, chúng tơi sử dụng phiếu điều tra để đo đầu vào kiến thức của học sinh. Sau đĩ tiến hành sử dụng các biện pháp như đã trình bày ở trên cho lớp thử nghiệm. Lớp đối chứng học và luyện tập theo phương pháp truyền thống. Sau thử nghiệm, chúng tơi sử dụng phiếu điều tra để đo đầu ra của học sinh. Sau một thời gian tổ chức, chúng tơi đã tiến hành đánh giá về tính hiệu quả của các biện pháp và đã thu được kết quả cụ thể ở bảng dưới đây:

Bảng 8: Kết quả học tập của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng Xếp loại Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%)

Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ Thử nghiệm 20 26,7 47,5 54,1 22,9 14,5 9,6 4,7 Đối chứng 20,6 20,6 48 51 21,6 18,6 9,8 9,8

0 10 20 30 40 50 60

Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu

Từ bảng kết quả trên, cho ta thấy, chất lượng đầu vào học lực của hai lớp thử nghiệm và đối chứng là tương đương nhau. Sau một thời gian tiến hành sử dụng các biện pháp như đã nêu trên để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh kết quả thu được cho thấy: Ở lớp thử nghiệm số lượng học sinh đạt điểm khá và giỏi tăng lên đáng kể (6,7% và 6,6%), cịn trung bình và yếu lại giảm. Trong khi đĩ, ở lớp đối chứng sự thay đổi diễn ra khơng đáng kể. Một điều chúng tơi nhận thấy là khi sử dụng các biện pháp trên ngồi thay đổi kết quả học lực thì ý thức và thái độ học tập của các em cũng thay đổi đáng kể, đĩ là các em hứng thú hơn trong giờ học, hăng say phát biểu xây dựng bài, giờ học trở nên sơi nổi hơn.

Sau khi thử nghiệm, dựa vào kết quả và kiến thức và kỹ năng cũng như thái độ học tập của các em thì lớp thử nghiệm cĩ những chuyển biến tích cực và cao hơn rõ rệt so với lớp đối chứng. Từ đĩ, cho ta thấy, một mặt đĩ là phù hợp với lơgíc và thực tiễn, phản ánh tính khách quan của quá trình thử nghiệm, mặt khác, kết quả đĩ giúp chúng ta cĩ cái nhìn lạc quan về tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng các biện pháp trên vào thực tiễn dạy học bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh.

Đầu năm Cuối kỳ

Biểu đồ 1: Kết quả học lực của 2 lớp thử nghiệm và đối chứng

Nội dung và cách thức sử dụng các biện pháp đã nêu được sử dụng trong quá trình thử nghiệm vừa phù hợp với nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, vừa đáp ứng được yêu cầu và xu hướng đổi mới trong quá trình dạy học ở tiểu học, đã phát huy được hiểu quả một cách cụ thể, được phản ánh qua bảng kết quả như đã phân tích ở trên và qua cả ghi nhận của nhà trường, những giáo viên và các em học sinh trực tiếp tham gia lớp thực nghiệm.

3.3.2.2. Đánh giá về kết quả thử nghiệm

Phát huy năng lực CTVH của học sinh được phản ánh một cách rõ nét và sinh động qua bảng thử nghiệm thể hiện ở các phương diện sau:

Thứ nhất, lĩnh hội kiến thức và kỹ năng qua dạy học phân mơn Tập làm văn, đĩ là các em biết cách quan sát tốt hơn, khả năng tưởng tượng và liên tưởng phong phú hơn, biết sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh để miêu tả sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh. Viết được những bài văn miêu tả hay và thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình với đối tượng miêu tả, thể hiện được sự cảm thụ sâu sắc hơn. Kiến thức và kỹ năng của các em học sinh ở lớp thử nghiệm đã khẳng định sự vượt trội so với lớp đối chứng. Đây chính là kết quả trực tiếp của việc xây dựng các biện pháp đã nêu để nhằm bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5.

Thứ hai, mức độ hứng thụ của học sinh khi học Tập làm văn miêu tả và các bài tập về CTVH nâng cao hơn, đối với các lớp thử nghiệm, các em học tập sơi nổi, mạnh dạn phát biểu ý kiến và nĩi lên được những quan sát, nhận xét, cảm nghĩ của mình, các em hăng say và yêu thích giờ Tập làm văn miêu tả hơn. Tĩm lại sự hứng thú và sơi nổi khi học các giờ Tập làm văn miêu tả và bài tập về CTVH của học sinh được chuyển biến một cách tích cực và rõ nét giữa hai thời điểm (trước và sau thử nghiệm) và đặc biệt là so sánh với lớp đối chứng mà chúng tơi cĩ được trong quá trình khảo sát.

Bảng tổng hợp trên là kết quả của quá trình làm việc nghiêm túc và khách quan, là những con số thể hiện được rất rõ về sự phát huy năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 thơng qua dạy học Tập làm văn miêu tả bằng các biện pháp nêu trên. Năng lực CTVH của học sinh được nâng cao rõ rệt, các bài làm đạt yêu cầu cao hơn, các bài văn miêu tả của các em thể hiện được sự quan sát tinh tế, sâu sắc cũng như biết sử dụng vốn từ để diễn đạt, thể hiện được suy nghĩ cảm xúc cũng như quan điểm thẩm mỹ của mình. Các kỹ năng từ phân tích đề, tìm ý và lập dàn ý cho đến hồn thành bài văn cũng trở nên mạch lạc hơn. Tinh thần học tập sơi nổi, cởi mở và hiệu quả. Các em tập trung phát biểu hăng say trong giờ học, cĩ thái độ hợp tác, chia sẻ trong khi giải quyết nhiệm vụ học tập, luơn cĩ những phát hiện mới mẻ, sự diễn đạt chân thực, trong sáng thể hiện sự ngây thơ, hồn nhiền ở các em. Biết bảo vệ và yêu quý những cái đẹp, đĩ là từng bước hình thành phẩm chất và nhân cách tốt cho các em.

Khơng những vậy, khi tiến hành phát phiếu thăm dị và phỏng vấn ý kiến của giáo viên đối với các lớp được thử nghiệm, đa số đều đánh giá cao hiệu quả và ý nghĩa của việc sử dụng các biện pháp nêu trên. Cịn đối với học sinh, chúng tơi thấy các em tỏ ra hứng thú hơn trong việc học Tập làm văn miêu tả, thể hiện được khả năng CTVH sâu sắc hơn, điều đĩ đã làm nâng cao hiệu quả học tập mơn Tiếng Việt nĩi chung ở nhà trường Tiểu học.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

1.1. Phát huy năng lực học tập cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm hàng

đầu của ngành giáo dục nĩi chung và của nhà trường nĩi riêng trong giai đoạn hiện nay. Phát huy năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 trong dạy học Tiếng Việt là hết sức cần thiết, đĩ cũng là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của mơn học này. Dạy học Tiếng Việt khơng chỉ luơn luơn đặt ra yêu cầu giúp học sinh nắm vững kiến thức, vận dụng và biết cảm thụ một cách sâu sắc, mà cịn địi hỏi phải trau dồi và gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt. Bên cạnh đĩ, bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh cịn là cách phát hiện những học sinh cĩ năng khiếu về mơn học này, định hướng cho các em phát triển, hồn thiện nhân cách gĩp phần quan trọng vào cơng việc giáo dục tồn diện của nhà trường.

1.2. Bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 thơng qua dạy học

Tập làm văn miêu tả là giúp cho học sinh phát triển tư duy, phát triển ngơn ngữ nĩi và viết, nâng cao năng lực liên tưởng, tưởng tưởng sáng tạo, rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng sử dụng ngơn từ, qua đĩ giúp các em học tập tốt hơn các mơn học khác.

1.3. Bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 thơng qua dạy học

Tập làm văn miêu tả trước hết là vận dụng tối đa mối quan hệ giữa hai nội dung này, bởi vì chúng luơn hỗ trợ cho nhau trong việc giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của ngơn từ, cũng như từ thực tế quan sát học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để diễn đạt được tình cảm, thái độ, tâm trạng của mình với thế giới xung quanh.

1.4. Xuất phát từ thực tiễn dạy học Tiếng Việt ở nhà trường tiểu học

hiện nay, những biện pháp nêu trên đã đem lại hiểu quả to lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy học nĩi chung, chất lượng mũi nhọn nĩi riêng. Các biện

pháp này đã tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh một cách bền vững, chúng tơi đã tiến hành xây dựng các biện pháp trên với nội dung và quy trình cụ thể, dựa trên những cơ sở, nguyên tắc khoa học, bám sát với yêu cầu thực tiễn dạy học ở nhà trường. Qua tổ chức thử nghiệm bằng việc vận dụng các biện pháp đã nêu trên vào quá trình dạy học Tập làm văn miêu tả đã khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài trong việc bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nĩi chung ở nhà trường.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 5 thông qua dạy học tập làm văn (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w