0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Khái quát về thử nghiệm

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 5 THÔNG QUA DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN (Trang 73 -75 )

7. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Khái quát về thử nghiệm

3.3.1.1. Mục đích thử nghiệm

Mục đích thử nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu quả vào tính khả thi của các biện pháp đã nêu trong việc bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 thơng qua dạy học Tập làm văn miêu tả.

3.3.1.2. Đối tượng thử nghiệm

Chúng tơi tiến hành thử nghiệm trên đối tượng học sinh lớp 5A và 5B ở trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh khai, thị trấn Hưng Nguyên, Nghệ An. Trong đĩ lớp 5A là lớp thực nghiệm, lớp 5B là lớp đối chứng, mỗi lớp cĩ 35 học sinh, trình độ ban đầu của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm là tương đương nhau.

3.3.1.3. Nội dung thử nghiệm

Chúng tơi tiến hành thử nghiệm sử dụng các biện pháp đã nêu trên để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5.

3.3.1.4. Các bước thử nghiệm

Để tổ chức thử nghiệm chúng tơi tiến hành các bước cụ thể như sau: - Kiểm tra trình độ ban đầu của hai đối tượng thử nghiệm và đối chứng. - Soạn giáo án thử nghiệm.

- Triển khai thử nghiệm: tiến hành tổ chức sử dụng các biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực CTVH theo quy trình và nội dung, cách thức như đã xây dựng.

- Đánh giá thử nghiệm

Để đánh giá kết quả học tập và phát huy được năng lực CTVH ở học sinh chúng tơi sử dụng hệ thống các bài tập theo hướng nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, năng lực CTVH cho học sinh.

Để đánh giá mức độ hứng thú trong việc học nội dung CTVH qua dạy học Tập làm văn miêu tả của học sinh, chúng tơi sử dụng các biện pháp: Dự giờ các tiết Tập làm văn miêu tả, phát phiếu thăm dị giáo viên và phỏng vấn trực tiếp giáo viên, học sinh tham gia thử nghiệm.

3.3.1.5. Chuẩn đánh giá về kết quả thử nghiệm

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ thử nghiệm, chúng tơi xây dựng các chỉ tiêu đánh giá sau đây:

Về kết quả học tập của học sinh được đánh giá bằng điểm số và phân thành 4 loại như sau:

Điểm 9 - 10: Giỏi Điểm 7 - 8: Khá

Điểm 5 - 6: Trung bình Điểm 1 - 4: Yếu

Để nhận biết mức độ hứng thụ hoạt động học tập của học sinh trong giờ học, chúng tơi tập trung chú ý tới những dấu hiệu sau: Tập trung chú ý trong giờ học, tích cực tham gia các hoạt động học tập, mức độ hồn thành các bài tập được giao, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài, biết trao đổi thảo luận với các bạn, biết nhận xét và nêu thắc mắc băn khoăn với giáo viên, kiên trì chịu khĩ khi làm bài.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 5 THÔNG QUA DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN (Trang 73 -75 )

×