Đánh giá các thang đo

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối kinh tế trường đại học lạc hồng (Trang 47 - 53)

- Phần hai: gồm 3 câu hỏi nhằm thu thập thông tin chung bao gồm: Thông tin về ngành học; Thông tin về học lực; Thông tin về thời gian gặp giáo

23 Bạn hoàn toàn hài lòng về giảng viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học của Trường

2.3.2.4 Đánh giá các thang đo

Bước 1: Tác giả thực hiện việc đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp kiểm định Cronbach’s Anpha như sau:

Bảng 2.9: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố

Chỉ số độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Giá trị của nhóm 0.950 20

Bảng 2.10: Bảng kiểm định độ tin cậy các biến Giá trị trung bình của thang đo nếu loại biến Độ lệch chuẩn của thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan tổng biến Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến Sinh viên đã hiểu rõ về những yêu cầu và quy trình của hoạt động

NCKH 68.99 181.922 0.683 0.947

Sinh viên có sự đam mê và thích thú với hoạt động NCKH 68.97 181.972 0.672 0.947 Sinh viên đã có ý tưởng về vấn đề sẽ nghiên cứu trước khi gặp

giáo viên hướng dẫn 68.50 184.562 0.804 0.945

Ý tưởng về vấn đề nghiên cứu của sinh viên dựa trên cơ sở đã tìm

hiểu từ thực tế 68.91 178.933 0.736 0.946

Sinh viên có thể tiếp cận dễ dàng với nguồn tài liệu tham khảo 68.86 178.108 0.754 0.946 Sinh viên có kế hoạch về thời gian biểu rõ ràng và nộp bài đúng

tiến độ giáo viên hướng dẫn yêu cầu 68.66 178.700 0.845 0.944 Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và có khả

năng ứng dụng vào thực tiễn cao 68.59 186.726 0.755 0.946

Giáo viên hướng dẫn nhiều sinh viên NCKH 69.09 191.137 0.559 0.949 Giáo viên hướng dẫn định hướng nội dung nghiên cứu phù hợp

với khả năng của sinh viên 68.87 190.776 0.523 0.949

Giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn 69.17 190.373 0.552 0.949 Giáo viên hướng dẫn phản hồi những câu hỏi của sinh viên liên

quan đến đề tài nghiên cứu kịp thời 68.70 193.200 0.352 0.952 Cơ quan thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên nghiên cứu 68.74 188.263 0.626 0.948 Cơ quan thực tập nhiệt tình cung cấp số liệu cho sinh viên làm

NCKH 68.60 187.112 0.644 0.948

Nội dung đề tài xuất phát từ các vấn đề cần thiết của doanh

nghiệp 68.48 188.990 0.665 0.947

Cơ quan thực tập muốn sinh viên nghiên cứu đề tài cho công ty 68.74 177.705 0.863 0.944 Thư viện của Trường có đầy đủ tài liệu cho sinh viên nghiên cứu 68.25 187.170 0.692 0.947 Chương trình đào tạo có các môn học hỗ trợ kiến thức nghiên cứu

khoa học cho sinh viên 68.55 182.599 0.725 0.946

Phòng thực hành (phần mềm, trang web) hỗ trợ cho sinh viên

trong việc thực hiện đề tài NCKH 68.67 179.149 0.852 0944

Gia đình hỗ trợ sinh viên rất nhiều 68.29 187.521 0.663 0.947 Bạn bè hỗ trợ sinh viên rất nhiều 68.30 187.424 0.658 0.947

 Tác giả nhận xét:

- Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,950 > 0,6 hoàn toàn đạt yêu cầu cho số liệu. - Cột hệ số tương quan tổng biến > 0,3: gồm tất cả các dòng.

Như vậy, việc đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học có 20/20 biến đạt được mức độ tin cậy của thang đo. Như vậy tất cả các biến này có thể được dùng để đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khối kinh tế tại Trường Đại học Lạc Hồng.

Bước 2: Tiếp theo, tác giả sẽ kiểm định sự tương quan giữa 2 biến: Sinh viên có sự đam mê, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học và điểm trung bình tích lũy của sinh viên đến thời điểm nghiên cứu khoa học, ta có kết quả sau:

Bảng 2.11: Bảng kiểm định phương sai

Sinh viên có sự đam mê, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học Số liệu thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.321 2 255 0.269

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Đặt giả thuyết: Ho: Không có sự khác biệt về phương sai H1: Có sự khác biệt về phương sai

Ta thấy Sig = 26,9% > 5%  Chấp nhận Ho, nghĩa là không có sự khác biệt về phương sai giữa 2 biến: Sinh viên có sự đam mê, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học và điểm trung bình tích lũy của sinh viên đến thời điểm nghiên cứu khoa học  Có thể dùng phép kiểm định ANOVA.

Bảng 2.12: Bảng phân tích phương sai một yếu tố ANOVA

Sinh viên có sự đam mê, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học

Tổng bình phương Bậc tự do Bình phương trung bình Giá trị Ý nghĩa Giữa các nhóm 141.013 4 35.253 42.214 0.000 Trong cùng nhóm 211.285 253 .835

Tổng 352.298 257

Đặt giả thuyết:

Ho: Không có sự khác biệt giữa sinh viên có sự đam mê, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học và điểm trung bình tích lũy của sinh viên đến thời điểm nghiên cứu khoa học.

H1: Có sự khác biệt giữa Sinh viên có sự đam mê, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học và điểm trung bình tích lũy của sinh viên đến thời điểm nghiên cứu khoa học.

Ta thấy Sig = 0.000 < 5%  Bác bỏ Ho, chấp nhận H1, nghĩa là có sự khác biệt giữa biến sinh viên có sự đam mê, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học với biến điểm trung bình tích lũy của sinh viên.

Kết luận: sinh viên càng đam mê, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học sẽ tác động đến điểm trung bình tích lũy của sinh viên.

Bước 3: Phân tích nhân tố:

Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố cho những biến trong phiếu khảo sát. Kết quả đạt được như sau:

Một là, Hệ số KMO = 0.902 > 0.5, các biến đưa vào thích hợp để phân tích nhân tố.

Bảng 2.13: Bảng phân tích nhân tố khám phá

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO

(Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Sampling Adequacy) 0.902 Kiểm tra tính cầu của Bartlett Chi bình phương xấp xỉ 6101.560

Bậc tự do 190

Ý nghĩa 0.000

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Hai là, Mức ý nghĩa = 0.000 < 0.05 đủ cơ sở thống kê để bác bỏ giả thuyết cho rằng các biến không tương quan nhau, nghĩa là các biến có sự tương quan.

Ba là, xác định được 4 thành phần có tổng của Initial Eigenvalues > 1, đó là thành phần 1 = 10.536, thành phần 2 = 2.150, thành phần 3 = 1.515 và thành phần 4 = 1.280, vậy xác định 4 nhân tố được rút ra.

Bảng 2.14: Hệ số điều chỉnh của các biến rút trích

Nhân tố

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Tổng Tỷ lệ phần trăm Phần trăm tích lũy Tổng Tỷ lệ phần trăm Phần trăm tích lũy Tổng Tỷ lệ phần trăm Phần trăm tích lũy 1 10.536 52.679 52.679 10.536 52.679 52.679 4.900 24.498 24.498 2 2.150 10.750 63.429 2.150 10.750 63.429 4.105 20.524 45.022 3 1.515 7.573 71.002 1.515 7.573 71.002 3.594 17.972 62.994 4 1.280 6.398 77.400 1.280 6.398 77.400 2.881 14.406 77.400 5 0.825 4.125 81.525 6 0.754 3.772 85.297 7 0.588 2.938 88.235 8 0.536 2.678 90.913 9 0.350 1.752 92.665 10 0.303 1.514 94.178 11 0.277 1.384 95.562 12 0.227 1.133 96.695 13 0.160 0.800 97.495 14 0.136 0.681 98.176 15 0.098 0.488 98.664 16 0.085 0.427 99.092 17 0.077 0.387 99.478 18 0.059 0.295 99.773 19 0.026 0.130 99.903 20 0.019 0.097 100.000

Bốn là, phần trăm tích lũy của Extraction Sums of Squared Loadings = 77.40% > 50%, khi rút ra 4 nhân tố để giải thích thì tỷ lệ giải thích của 4 nhân tố được rút ra là 77.40%.

Năm là, các nhân tố của ma trận xoay > 0.4, giá trị tải nhân tố dùng để xác định biến cần chọn lựa theo nhân tố.

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Bảng 2.15: Bảng phân tích ma trận nhân tố xoay Nhân tố

1 2 3 4

Ý tưởng về vấn đề nghiên cứu của sinh viên dựa trên cơ sở

đã tìm hiểu từ thực tế .789 Sinh viên có thể tiếp cận dễ dàng với nguồn tài liệu tham

khảo .787

Sinh viên đã hiểu rõ về những yêu cầu và quy trình của hoạt

động nghiên cứu khoa học .776 Sinh viên có sự đam mê và thích thú với hoạt động nghiên

cứu khoa học .684

Những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và có

khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao .843 Cơ quan thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên

nghiên cứu .823

Nội dung đề tài xuất phát từ các vấn đề cần thiết của doanh

nghiệp .772

Gia đình hỗ trợ sinh viên rất nhiều .915 Bạn bè hỗ trợ sinh viên rất nhiều .915 Thư viện của trường có đầy đủ tài liệu cho sinh viên nghiên

cứu .907

Giáo viên hướng dẫn nhiều sinh viên nghiên cứu khoa học .865 Giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn .860 Giáo viên hướng dẫn phản hồi những câu hỏi của sinh viên

liên quan đến đề tài nghiên cứu kịp thời .744 Giáo viên hướng dẫn định hướng nội dung nghiên cứu phù

Như vậy, có 4 biến được lựa chọn cho nhân tố 1, đó là: ý tưởng về vấn đề nghiên cứu của sinh viên dựa trên cơ sở đã tìm hiểu từ thực tế; Sinh viên có thể tiếp cận dễ dàng với nguồn tài liệu tham khảo; Sinh viên đã hiểu rõ về những yêu cầu và quy trình của hoạt động nghiên cứu khoa học; Sinh viên có sự đam mê và thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học. Có thể lựa chọn cho nhân tố 1 tên gọi Sinh viên (X1).

Có 3 biến được lựa chọn cho nhân tố 2, đó là: những đề tài do sinh viên chọn có tính mới, sáng tạo và có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao; Cơ quan thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên nghiên cứu; Nội dung đề tài xuất phát từ các vấn đề cần thiết của doanh nghiệp. Có thể lựa chọn cho nhân tố 2 tên gọi Cơ quan thực tập (X2).

Có 3 biến được lựa chọn cho nhân tố 3, đó là: gia đình hỗ trợ sinh viên rất nhiều; Bạn bè hỗ trợ sinh viên rất nhiều; Thư viện của trường có đầy đủ tài liệu cho sinh viên nghiên cứu. Có thể lựa chọn cho nhân tố 3 tên gọi Môi trường học tập (X3).

Có 4 biến được lựa chọn cho nhân tố 4, đó là: giáo viên hướng dẫn nhiều sinh viên nghiên cứu khoa học; Giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn; Giáo viên hướng dẫn phản hồi những câu hỏi của sinh viên liên quan đến đề tài nghiên cứu kịp thời; Giáo viên hướng dẫn định hướng nội dung nghiên cứu phù hợp với khả năng của sinh viên. Có thể lựa chọn cho nhân tố 4 tên gọi Giáo viên hướng dẫn (X4).

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối kinh tế trường đại học lạc hồng (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)