Phân tích mô hình hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối kinh tế trường đại học lạc hồng (Trang 53 - 56)

- Phần hai: gồm 3 câu hỏi nhằm thu thập thông tin chung bao gồm: Thông tin về ngành học; Thông tin về học lực; Thông tin về thời gian gặp giáo

23 Bạn hoàn toàn hài lòng về giảng viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học của Trường

2.3.2.5 Phân tích mô hình hồi quy đa biến

Với kết quả phân tích nhân tố khám phá, tác giả đã xác định được 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên. Bốn nhóm nhân tố đó là nhóm 1: Sinh viên (X1), nhóm 2: Cơ quan thực tập (X2), nhóm 3: Môi trường học tập (X3) và nhóm 4: Giáo viên hướng dẫn (X4). Trên cơ sở bốn nhóm, tác giả chạy hàm hồi quy sự hài lòng của sinh viên nghiên cứu khoa học về hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên (Y) theo bốn nhóm kể trên.

Bảng 2.16: Bảng phân tích và kiểm định hệ số xác định (R2) Mô hình tổng quan

Mô hình R R2 R2 đã được điều chỉnh Độ lệch chuẩn ước lượng 1 0.944a 0.892 0.890 0.29780 a. Biến độc lập: (Hằng số), x4, x3, x2, x1 ANOVAb Mô hình Tổng bình phương df Ý nghĩa bình

phương Giá trị Sig. 1 Hồi quy 185.158 4 46.289 521.945 .000a

Chênh lệch 22.438 253 .089 Tổng 207.596 257

a. Biến độc lập: (Hằng số), x4, x3, x2, x1 b. Biến phụ thuộc: y

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Đặt giả thuyết:

H0: R2 = 0 (mô hình xây dựng là không phù hợp) H1: R2 ≠ 0 (mô hình xây dựng là phù hợp)

Nhìn vào bảng 2.16 ta nhận thấy hệ số xác định (R2 = 0.892) là rất cao. Hệ số xác định cho biết là mô hình xây dựng phù hợp với dữ liệu đã có và giải thích được 89.2% sự biến thiên của Y là do các nhân tố tác động. Bên cạnh đó, giá trị Sig = 0.000 nhỏ hơn 0.05 (mức ý nghĩa 5%) chấp nhận H0 chứng tỏ mô hình xây dựng là phù hợp.

Ngoài sự kiểm định sự phù hợp của mô hình, tác giả tiếp tục phân tích và kiểm định từng nhân tố trong mô hình có thực sự ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học được thể hiện bảng dưới đây.

Hệ số a

Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Mức ý nghĩa Sig. Chưa chuẩn hóa Sai số tiêu

chuẩn Đã chuẩn hóa

1 (Hằng số) 3.492 0.019 188.359 .000 x1 0.698 0.019 0.777 37.577 .000 x2 0.230 0.019 0.256 12.391 .000 x3 0.371 0.019 0.413 19.977 .000 x4 0.206 0.019 0.229 11.096 .000 a. Biến độc lập: (Hằng số), x4, x3, x2, x1 b. Biến phụ thuộc: y

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Nhìn vào bảng 2.17 ta nhận thấy các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê (Sig nhỏ hơn 0.05). Ngoài ra các hệ số hồi quy cùng chiều với biến phụ thuộc là Y. Nghĩa là bốn nhóm nhân tố này tăng lên thì mức độ hài lòng của sinh viên nghiên cứu khoa học cũng tăng lên. Trong bốn nhóm nhân tố thì nhân tố X1 có trọng số lớn nhất và nhân tố X4 có trọng số thấp nhất.

Sơ đồ 2.4: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khối kinh tế Trường Đại học Lạc Hồng 2.3.3 Kiểm tra các vi phạm giả thiết của mô hình hồi quy đa biến

X1: Sinh viên β1 = 0.777 X3: Môi trường học tập β3 = 0.413 X2: Cơ quan thực tập β2 = 0.256

X4: Giáo viên hướng dẫn

β4 = 0.229

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh

viên Khối kinh tế

Sig = 0.000

Sig = 0.000

Sig = 0.000

Sig = 0.000

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối kinh tế trường đại học lạc hồng (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)