Mở rộng loại hình huy động vốn:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 80)

Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế đa dạng hóa, vì vậy thành phần kinh tế cũng bao gồm rất nhiều những đối tƣợng và nhu cầu khác nhau. Vốn nhàn rỗi của những đối tƣợng này đƣợc họ sử dụng một cách hợp lý. Chính vì vậy câu hỏi đặt ra cho chi nhánh là làm thế nào để có thể thu hút vốn nhàn rỗi này. Để trả lời câu hỏi trên chi nhánh cần thực hiện nhƣ sau:

 Huy động vốn đa dạng nhƣ: huy động với các thành phần huy động, đa dạng về các hình thức huy động nhƣ tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi thanh toán đồng thời thực hiện việc huy động ngoài nội tệ, ngoại tệ, cần huy động thêm vàng và các tài sản có tính thanh khoản cao khác, thực hiện huy động với nhiều kỳ hạn khác nhau để khách hàng dễ dàng lựa chọn, đó cũng là một giải pháp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nhiều đối tƣợng khác nhau cụ thể:

 Tiền gửi dân cƣ: đây là nguồn tiền gửi có tính ổn định tƣơng đối cao thực

hiện đa dạng hóa huy động bằng cách:

 Dựa vào thói quen của ngƣời dân nƣớc ta nên có hình thức cho gửi nhiều lần và rút trong một lần. Việc gửi nhiều lần tùy theo nhu cầu của khách hàng gửi tiền với nhiều kỳ hạn khác nhau. Việc đƣa ra hƣớng giải quyết linh độn này sẽ mang lại hiệu quả cao vì ngƣời Việt có thói quen tích góp số tiền nhỏ trong thời gian dài để rút số tiền lớn phục vụ cho việc kinh doanh, đầu tƣ, mua bảo hiểm…

 Tiền gửi bù lạm phát: Đây là một hình thức mới mà rất ít ngân hàng

áp dụng, nhƣng thực tế hình thức này có hiệu quả rất cao trong việc thu hút nguồn tiền gửi. Vì trong nền kinh tế bất ổn hiện nay ngƣời dân rất lo lắng về vấn đề bão giá, lạm phát vì vậy việc gửi tiền theo hình thức này sẽ làm cho khách hàng an tâm với số tiền gửi không bị mất giá và đƣợc bù thêm một số tiền nhất định trong tình hình lạm phát.

 Hỗ trợ cho khách hàng giải pháp rút tiền linh hoạt khi cần.

 Đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức: Đây là đối tƣợng gửi tiền có

tính ổn định tƣơng đối, sẽ có hiện tƣợng chạy theo lãi suất đề tham gia gửi tiền vào các ngân hàng có lãi suất cao hơn nên cần có giải pháp cụ thể nhƣ:

 Cung cấp các loại thẻ phục vụ cho nhu cầu thanh toán nội địa cũng nhƣ quốc tế , nền kinh tế ngày càng phát triển nên các tổ chức có mối quan hệ kinh doanh rộng rãi.

 Thẻ liên kết sinh viên: Sinh viên là đối tƣợng sử dụng dịch vụ thẻ ngày càng rộng rãi vì vậy thẻ ngân hàng cần cung cấp các tính năng nhƣ: thẻ quản lý sinh viên, quản lý sách tại thƣ viện…

Để làm được điều này chi nhánh cần:

 Nghiên cứu, điều tra hoạt động và các hình thức huy động của các đối thủ

cạnh tranh.

 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của chi nhánh để đƣa ra đƣợc những

hình thức mới phù hợp.

 Có nguồn chi phí và dự trù kinh phí hợp lý đẻ hỗ trợ thực hiện hoạt động

này.

 Cần liên kết với các tổ chức kinh té tài chính để cập nhật những loại hình huy động vốn phổ biến và hiệu quả nhất.

3.3. Hiệu quả dự kiến sau khi thực hiện các chính sách.

Khi áp dụng các phƣơng pháp dựa trên việc hoàn thiện chính sách huy động vốn thì lƣợng khách hàng tham gia gửi tiền sẽ tăng cao, đƣa ngân hàng lên với một số vốn từ huy động lớn dẫn đến lằm tăng nguồn vốn hoạt động cho chi nhánh.

Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp Bình quân di động có trọng số đƣợc học trong môn Quản trị sản xuất để ƣớc tính hiệu quả sau khi áp dụng các chính sách.

Áp dụng công thức: ∑ ( ) ∑ Trong đó:  Ft: là dự báo thời kỳ thứ t.

 A(t-i): Là số liệu thực tế thời kỳ trƣớc.

 Ki: Là trọng số tƣơng ứng với thời kỳ thứ i.

Tác giả áp dụng tính bình quân di động dự báo với trọng số giai đoạn này lần lƣợt là 1 ; 1,5 và 2.

Ta có:

( ) ( ) ( )

( )

Bảng 3.1: Kết quả dự báo số tiền huy động tăng trong năm 2012.

Đơn vị tính: Tỷ đồng. Tổng tiền huy động vốn Năm Thực tế Trọng số Dự báo Năm 2009 3.733 1 Năm 2010 4.190 1,5 Năm 2011 3.100 2 Năm 2012 3.604 Tổng 14.627

[Nguồn:Kết quả thu được khi áp dụng phương pháp dự báo bình quân di động có trọng số].

Nhận thấy rằng, theo dự báo bình quân di động có trọng số khi chƣa áp dụng những chính sách Tác giả đƣa ra thì vào năm 2012 dự báo tổng tiền huy động vốn tăng 504 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 16,26% so với năm 2011.

Khi thực hiện chính sách mức huy động vốn tại chi nhánh sẽ tăng thêm 4% so với trƣớc khi áp dụng giải pháp. Nhƣ vậy vào năm 2012 tổng tiền huy động dự kiến của Tác giả khi đƣợc sự đồng ý thông qua của Ban giám đốc áp dụng chính sách vào những năm tới và đặt ra mục tiêu hoạt động vào năm 2012 tổng tiền huy động vốn sẽ tăng 20,26%.

Kết quả sau khi thực hiện những chính sách:

Bảng 3.2: Kết quả sau khi Tác giả đề xuất chính sách.

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Năm Tổng tiền huy động vốn % tăng so với năm trƣớc

Năm 2009 3.733 100

Năm 2010 4.190 112,24

Năm 2011 3.100 74

Năm 2012 3.728,06 120,26

[Nguồn:Kết quả Tác giả tổng hợp].

Nhìn vào bảng kết quả tổng hợp sau khi áp dụng các chính sách ta thấy: Vào năm 2010 việc huy động vốn của chi nhánh tăng hơn so với năm 2009 là 457 tỷ đồng tăng tƣơng ứng 12,24% . Trong năm này việc huy động vốn đạt kết quả tăng trƣởng khá cao do chính sách huy động vốn tại chi nhánh phù hợp với thời điểm phát triển kinh tế. Cùng với sự nổ lực của cán bộ nhân viên chi nhánh nên kết quả đạt đƣợc nhƣ trên là một thành công của chi nhánh trong hoạt động huy động vốn vừa qua.

Tuy nhiên vào năm 2011, việc huy động vốn chỉ đạt 3.100 tỷ đồng, giảm so với năm 2010 là 1.090 tỷ đồng giảm tƣơng ứng 36%. Tình hình biến động theo chiều hƣớng giảm xuống nhƣ năm 2011 là đáng chú ý vì con số này thấp hơn rất nhiều so với chỉ tiêu mà chi nhánh đặt ra. Nguyên nhân của việc giảm sút tổng tiền huy động nhƣ trên là do:

 Về phía nền kinh tế: Do có sự biến động mạnh về tỷ giá( có thời điểm lên

đến 22.000VNĐ/USD), giá vàng tăng mạnh ( giá vàng đỉnh điểm đạt 49,2 triệu đồng/1 cây vàng), lãi suất leo thang( có thời điểm lãi suất huy động tăng 20%/năm). Diễn biến phƣớc tạp của thị trƣờng cũng nhƣ sự bất ổn của nền kinh tế nói chung làm cho việc huy động vốn tại chi nhánh cũng gặp rất nhiều khó khăn.

 Về phí chi nhánh: Do chƣa có chính sách đối phó kịp thời với tình hình thị trƣờng biến động không ngừng, đồng thời những chính sách huy động vốn trong thời gian trƣớc không còn phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Đồng thời về việc điều tra thị trƣờng và điều tra tình hình của các đối tƣợng khác nhau gửi tiền vào chi nhánh còn chƣa linh hoạt và triệt để vì vậy vấn đề cần giải quyết của chi nhánh là đƣa ra những chính sách mới phù hợp hơn với thị trƣờng hiện nay.

Sau khi phân tích nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút về lƣợng tiền huy động, áp dụng các chính sách mà Tác giả đƣa ra để hoàn thiện hơn chính sách tiền gửi vào chi nhánh thì lƣợng tiền trong năm 2012 đạt 3.728,06 tỷ đồng tăng 628,06 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 20,26%. Nhƣ vậy việc áp dụng các chính sách đƣa ra nhận thấy có sự hữu ích cho hoạt động huy động vốn của chi nhánh trong những năm tiếp theo.

Vì vậy, cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi nhƣ sau ( với định hƣớng của chi nhánh vào năm 2012 các nguồn vốn khác tăng 15% so với năm 2011)

Bảng 3.3: Sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn sau khi áp dụng chính sách.

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 % tăng so với

năm trƣớc

Vốn huy động 3.100 3.728,06 120,26

Vốn khác 1.115 1.282,25 115

Tổng nguồn vốn 4.251 5.010,31 117,86

[ Nguồn: Kết quả Tác giả thu được dự kiến sau khi thực hiện chính sách].

Khi vốn huy động vào năm 2012 cùng với mục tiêu tăng trƣởng các nguồn vốn khác thì tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng 759,37 tỷ đồng tăng tƣơng ứng 17,86%.

Nhƣ vậy những hiệu quả sau khi thực hiện những chính sách đề ra sẽ đem đến cho chi nhánh sự thay đổi theo xu hƣớng tăng qua các năm để từ đó khách hàng sẽ

biết đến chi nhánh với một hình ảnh của sự văn minh, thân thiện và hiện đại. Khách hàng sẽ có ấn tƣợng tốt đẹp với ngân hàng, sẽ tham gia nhiều dịch vụ, sản phẩm khác của ngân hàng và giới thiệu cho bạn bè, đối tác tham gia vào các hoạt động này. Chi nhánh sẽ có thêm nhiều đối tác tiềm năng mới.

Khi áp dụng các phƣơng pháp dựa trên việc hoàn thiện chính sách huy động vốn thì lƣợng khách hàng tham gia gửi tiền sẽ tăng cao, đƣa ngân hàng lên với một số vốn từ huy động lớn dẫn đến lằm tăng nguồn vốn hoạt động cho chi nhánh.

Kết luận chƣơng 3:

Trong chƣơng 3 đã cho thấy định hƣớng và mục tiêu của chi nhánh trong năm 2012 đồng thời dựa vào những phân tích ở chƣơng 2 Tác giả đã đƣa ra đƣợc hƣớng giải quyết mới cho tình hình huy động vốn của chi nhánh trong nhƣng năm tiếp theo. Những giải pháp trên dựa trên cơ sở thực tế hoạt động của chi nhánh nên có thể nói những giải pháp mà Tác giả đƣa ra là hoàn toàn phù hợp với tình hình hoạt động tài chính về ngân hàng nói riêng và của toàn nền kinh tế nói chung. Vì vậy các giả pháp mang tính phục vụ lâu dài và nó sẽ luôn phù hợp với mọi xu thế biến động của Việt Nam và của thế giới.

KẾT LUẬN.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đông Sài Gòn trong giai đoạn 2009-2010 đã đạt đƣợc những thành tựu lớn trong công tác quảng bá hình ảnh và chất lƣợng phục vụ cũng nhƣ công tác huy động vốn. Không dừng ở đó, chi nhánh vẫn luôn cố gắng trong hoạt động của mình để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Bên cạnh đó, nền kinh tế luôn biến đổi không ngừng, bởi vậy nhiêm vun hàng đầu trong hoạt động của mình là làm sao giữ vững phong độ và ngày càng phát triển. Và riêng đối với công tác huy động vốn trong thowig gian tới chi nhánh cần phải áp dụng các biện pháp mới, hiệu quả để nâng cao số vốn huy động trong tỏng cơ cấu vốn của chi nhánh.

Qua bài nghiên cứu “Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn “ tác giả đã sử dụng doanh số, chi phí cũng nhƣ là huy động vốn theo các hình thức khác nhau, cũng nhƣ những hiểu biết về tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc để có để đƣa ra các phần nghiên cứu: Những lý luận cơ bản về hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ hoạt động huy động vốn của ngân hàng nói chung và của ngân hàng thƣơng mại nói riêng.

Đƣa ra đƣợc những hiểu biết về NHNN&PTNT Việt Nam và NHNN&PTNT chi nhánh Đông Sài Gòn. Đánh giá đƣợc hoạt động của chi nhánh và đặc biệt là tình trạng huy động vốn của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011.

Dựa vào tình hình kinh tế-xã hội, thực trạng của việc huy động vốn để đƣa ra các giải pháp giúp cho việc nâng cao hoạt động huy động vốn. Và qua đó cũng đƣa ra đƣợc những kiến nghị của mình đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng nhƣ với các cơ quan nhà nƣớc.

Trong thời gian thực tế và với nhƣng hiểu biết về quản lý tài chính cũng nhƣ trình độ chuyên môn còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi nhƣng sai sót, tác gải rất mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét và đóng góp chỉ dẫn của Quý thầy cô, anh chị và các bạn

KIẾN NGHỊ. 1. Đối với NHNN&PTNT Việt Nam:

Kịp thời và nhanh chóng phổ biến các quy định và các chính sách của chính phủ, các bộ nghành liên quan để chi nhánh kịp thời thực hiện và điều chỉnh hoạt động.

Thƣờng xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra các hoạt động của chi nhánh để kịp thời khen thƣởng cũng nhƣ xử lý các hành vi vi phạm

Cập nhật thông tin hiện đại cũng nhƣ các công nghệ mới để phục vụ cho ngân hàng nói chung và của chi nhánh nói riêng.

Cần hoàn thiện và nâng cao các sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ trình độ chuyên môn để phục vụ cho công tác huy động vốn.

2. Đối với nhà nƣớc:

Cần có những chính sách và quyết định kịp thời, phù hợp với nền kinh tế hiện đại để ngân hàng có phƣơng hƣớng đúng đắng trong hoạt động của những năm tiếp theo.

Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra hoạt động huy động vốn để điều chỉnh một cách hợp lý lãi suất cũng nhƣ tỷ giá để nâng cao chất lƣợng huy động theo tình hình kinh tế.

Ổn định thị trƣờng, giảm lạm phát, điều hành tỷ giá theo chiều hƣớng ổn định để phục vụ cho công tác hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cầu của thị trƣờng.

Đồng thời cũng có những văn bản cụ thể quy định về hoạt động huy động vốn và lãi suất để các ngân hàng có cơ sở cho hoạt động tránh sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các ngân hàng với nhau.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải,

TP HCM.

[2] Lê Vinh Danh (2008), Tiền và hoạt động Ngân hàng, NXB Giao thông vận tải,

TP HCM.

[3] Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học quốc gia, TP HCM.

[4] NHNN&PTNT chi nhánh Đông Sài Gòn. [5] www.agribank.com.vn

[6] www.ktpt.edu.vn [7] www.vi.wikipedia.org

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNN&PTNT VIỆT NAM NĂM 2010.

Chỉ tiêu Năm 2010

(triệu đồng)

Năm 2009 (triệu đồng) Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự 55.139.885 43.246.617

Chi phí lãi và các chi phí tƣơng tự (38.280.586) (31.756.976)

Thu nhập lãi thuần 16.859.279 11.489.841

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 2.141.549 1.855.632

Chi phí hoạt động dịch vụ (677.766) (1.147.573)

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 1.463.783 708.059

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 253.085 (68.582)

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh (11.490) 9.318

Lãi/lỗ thuần từ mua bán các chứng khoán đầu tƣ (14.782) 149.368

Thu nhập từ hoạt động khác 3.582.717 4.795.982

Chi phí hoạt động (80.512) (23.066)

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 3.502.205 4.772.916

Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 52.214 67.436

TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 22.104.274 17.128.356

Chi phí tiền lƣơng (6.753.006) (4.907.936)

Chi phí khấu hao và khấu trừ (908.679) (834.672)

Hi phí hoạt động khác (4.677.040) (3.700.265)

TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG (12.338.725) (9.442.873)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh phí dự phòng rủi ro tín dụng

9.765.549 7.685.483

Chi phí dự phòng rủi ro cho các khoản cho vay khách hàng

Chi phí dự phòng rủi ro cho các khoản vay TCTD (14.949) -

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cho các hợp đồng mua và bán lại chứng khoán

(262.383) -

(chi phí) hoàn nhập dự phòng chung cho công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng

(62.110) (29.421)

TỔNG LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ 2.217.666 2.793.842

Chi phí thuế TNDN hiện hành (951.725) (1.011.373)

Chi phí thuế TNDN hoàn lại 34.296 47.211

Chi phí thuế TNDN (917.429) (964.162)

LỢI NHUẬN SAU THUẾ 1.300.237 1.829.680

Lợi ích của cổ đông thiểu số (78.982) (53.378)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc

---***---

Tp. Hồ Chí Minh, Ngày………Tháng………Năm……

GIẤY ĐĂNG KÝ MỞ TÀI KHOẢN TIỀN GỬI THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG

Kính Gửi:NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN

- Tên đơn vị mở tài khoản:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)